K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2018

a. Có các phản ứng hóa học xảy ra:

Ta có: n H 2 S O 4 phản ứng = nkim loại < 0,6643

Mà: n H 2 S O 4 ban đầu = 1 > 0,6643 nên sau phản ứng kim loại tan hết, axit còn dư.

b. Khi sử dụng lượng X gấp đôi thì 0,5723.2 < nkim loại < 0,6643.2

Hay 1,1446 < nkim loại < 1,3286

Mà nếu các kim loại bị hòa tan hết thì n H 2 S O 4 phản ứng = nkim loại > 1,1446

Do n H 2 S O 4 thực tế = 1 < 1,1446 nên sau phản ứng kim loại chưa tan hết.

Đán án A

18 tháng 2 2021

tại sao nH2SO4 lại bằng nkim loại 

26 tháng 10 2019

Đáp án : A

16 tháng 8 2019

Đáp án A

nFe = 2. 58/400 = 0,29 mol

nFeSO4 = x , nFe2(SO4)3 = y

mdd = 152 x + 400y = 51,76

nFe = nFeSO4 +2.nFe2(SO4)3  = x+ 2y =  0,29

x= 0,13 mol , y= 0,08 mol

BT S: nH2SO4 = nFeSO4 + 3Fe2(SO4)3 = 0,13 + 3.0,08 = 0,37

b = 0,37.98/9,8% = 370g

17 tháng 5 2018

Đáp án A

nFe2(SO4)3 = 58/400 = 0,145 mol

nFeSO4 = a ; nFe2(SO4)3 =b

152a + 400b = 51,76

BT Fe: a + 2b = 0,145 . 2 = 0,29 a= 0,13 mol; b= 0,08 mol

BT S: nH2SO4 = n FeSO4 + 3nFe2( SO4)3 = 0,13 + 3. 0,08 = 0,37

b= 0,37 .98 /0,098 =370g

14 tháng 11 2018

Đáp án C

Định hướng tư duy giải


12 tháng 1 2017

Đáp án B

Các trường hợp thoả mãn: 3 – 5 – 6 – 7

28 tháng 1 2018

Chọn đáp án C

Ta thấy: Fe, Cu, Ag + dd X → chỉ còn lại Ag không tan đúng bằng lượng Ag ban đầu

=> ddX hòa tan được Fe, Cu mà không sinh ra Ag

=> X chỉ có thể là Fe2(SO4)3

Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4

Cu + Fe2(SO4)3 → 2FeSO4 + CuSO4

=> chọn C

29 tháng 12 2017

29 tháng 4 2017

Chọn đáp án B

(1) Hỗn hợp Na2O + Al2O3(tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong nước dư.

Đúng. Nhận xét nhanh chất tan là NaA1O2 nên thỏa mãn

(2) Hỗn hợp Fe2O3+ Cu (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch HC1 dư.

Đúng. Vì 2Fe3+ + Cu ® 2Fe2+ + Cu2+

(3) Hỗn hợp KNO3 + Cu (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng dư.

Đúng. Vì 4H+ + N O 3 -  + 3e NO+2H2O Do đó số mol e nhận tối đa là 3