K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2019

1. Gọi hóa trị kim loại là n và số mol là a mol. Ta có: Ma = 7.

2M + 2nHCl \(\rightarrow\) 2MCln + nH2\(\uparrow\)

Khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng 6,75 gam nên:

7 - 0,5na2 = 6,75 hay na = 0,25.

Lập tỉ lệ: \(\frac{M}{n}=\frac{Ma}{na}=28\)Vậy M= 28n

Ta lập bảng sau:

N

1

2

3

M

28 (loại)

56 (nhận)

84 (loại)

Vậy kim loại M là Fe.

2. Gọi số mol: Fe = b và FeO­y = c mol. Ta có 56b + (56x + 16y)c = 6,28.

Fe + 4HNO3 \(\rightarrow\) Fe(NO3)3 + NO \(\uparrow\) + 2H2O

3FexOy + (12x - 2y)HNO3 \(\rightarrow\)3xFe(NO3)3 + (3x - 2y)NO\(\uparrow\)+ (6x - y)H2O

Ta có: 4b + \(\frac{\left(12x-2y\right)c}{3}=0,34\)và b +\(\frac{\left(3x-2y\right)c}{3}=0,055\)

Từ đây tính được: b = 0,05 mol; xc = 0,045 mol và yc = 0,06 mol.

Lập tỉ lệ: \(\frac{x}{y}=\frac{xc}{yc}=\frac{3}{4}\)Vậy công thức oxit là Fe3O4.

Số oxi hóa của sắt trong oxit là\(+\frac{8}{3}\).hóa trị của sắt là II và III (FeO.Fe2O3).

Nghĩ là v k bt đúng k nhờ thây xem qua nha

19 tháng 9 2019

buithianhthoDuong LeBăng Băng 2k6Little Red Riding HoodNguyễn Trần Nhã Anh@Nk>↑@giúp tớ với

6 tháng 1 2022

$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
$Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{2,912}{22,4} = 0,13(mol)$
$n_{HCl} = 2n_{H_2} = 0,13.2 = 0,26(mol)$
Bảo toàn khối lượng : 

$m = m_{muối} + m_{H_2} - m_{HCl} = 14,4 + 0,13.2 - 0,26.36,5 = 5,17(gam)$

6 tháng 1 2022

em cảm ơn ạ

27 tháng 1 2022

a) Gọi kim loại cần tìm là R

\(n_R=\dfrac{7,56}{M_R}\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 2nHCl --> 2RCln + nH2

         \(\dfrac{7,56}{M_R}\)------------>\(\dfrac{7,56}{M_R}\)

=> \(M_{RCl_n}=M_R+35,5n=\dfrac{37,38}{\dfrac{7,56}{M_R}}\)

=> \(M_R=9n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 1 => MR = 9(Loại)

Xét n = 2 => MR = 18 (Loại)

Xét n = 3 => MR = 27(g/mol) => R là Al (Nhôm)

b) 

\(n_{Al}=\dfrac{7,56}{27}=0,28\left(mol\right)\)

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

          0,28-->0,84--->0,28--->0,42

=> \(V_{H_2}=0,42.22,4=9,408\left(l\right)\)

\(m_{HCl}=0,84.36,5=30,66\left(g\right)\)

=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{30,66.100}{12}=255,5\left(g\right)\)

c) mdd sau pư = 7,56 + 255,5 - 0,42.2 = 262,22 (g)

=> \(C\%_{AlCl_3}=\dfrac{37,38}{262,22}.100\%=14,255\%\)

 

11 tháng 7 2018

Đáp án D

10 tháng 9 2017

Chọn đáp án C

n H 2 = 1 , 334 22 , 4 = 0 , 06 m o l ⇒ n H C l = 2 n H 2 = 0 , 12 m o l

Bảo toàn khối lượng:

3,22+0,12.36,5=m+0,06.2

⇒ m=7,48 g

4 tháng 9 2023

Để xác định oxit kim loại chưa rõ hoá trị trong bài toán này, ta cần sử dụng phương pháp tính toán dựa trên phản ứng hóa học.

Ta biết rằng muối được tạo thành từ phản ứng giữa oxit kim loại với axit clohidric (HCl). Với số mol muối thu được là n = 38g / (khối lượng mol muối), ta cần tìm khối lượng mol muối để tính toán số mol oxit kim loại ban đầu.

Theo phương trình phản ứng, ta biết rằng số mol muối bằng số mol oxit kim loại ban đầu. Vậy số mol oxit kim loại ban đầu cũng là n.

Số mol oxit kim loại ban đầu có thể tính bằng công thức: n = (số mol axit) x (tỷ lệ mol axit và muối) = (nồng độ axit) x (thể tích axit) x (tỷ lệ mol axit và muối)

Trong trường hợp này, ta có nồng độ axit HCl là 1M và thể tích axit HCl là 800ml. Tỷ lệ mol axit và muối là 1:1 theo phương trình phản ứng.

Vậy số mol oxit kim loại ban đầu là: n = 1M x 800ml x 1 = 800 mol

Tiếp theo, ta cần tìm khối lượng mol oxit kim loại ban đầu bằng cách sử dụng tỷ lệ khối lượng mol và số mol của chất.

Khối lượng mol oxit kim loại ban đầu có thể tính bằng công thức: m = n x khối lượng mol oxit

Vậy khối lượng mol oxit kim loại ban đầu là: m = 800 mol x (khối lượng mol oxit)

Cuối cùng, ta cần tìm tên của oxit kim loại chưa rõ hoá trị. Để làm điều này, cần biết khối lượng mol oxit và so sánh với các khối lượng mol của các oxit kim loại có thể có.

Tóm lại, để xác định oxit kim loại chưa rõ hoá trị, ta cần tính số mol oxit kim loại ban đầu, sau đó tính khối lượng mol oxit kim loại ban đầu. Cuối cùng, so sánh khối lượng mol oxit kim loại ban đầu với các khối lượng mol oxit kim loại có thể có để xác định tên của oxit kim loại.

3 tháng 1 2022

Giả sử có 1 mol RCO3

PTHH: RCO3 + 2HCl → RCl2 + CO2↑ + H2O

                1      →   2           1          1           1 (mol)

Ta có mdd(sau pứ) = mRCO3+mdd(HCl)−mCO2

⟹ mdd(sau pứ) = \(\dfrac{\text{MR+60+(2.36,5.100%)}}{7,3\%-1,44}\)=MR+1016

⟹ C%(RCl2)=mRCl2mdd(sau).100%=\(\dfrac{M_{R_{ }}+71}{_{ }M_R+1016}\).100%=9,135%

⟹ MR = 24 (Mg)

Vậy công thức của muối là MgCO3.

27 tháng 3 2022

mCO2 là 1,44 ở đâu ra vậy bạn

26 tháng 1 2022

a) \(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)

PTHH: R + 2HCl --> RCl2 + H2

         0,12<-0,24<---------0,12

=> \(M_R=\dfrac{7,8}{0,12}=65\left(Zn\right)\)

=> Kim loại cần tìm là Kẽm

b) nNaOH = 0,08.2 = 0,16 (mol)

PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O

           0,16--->0,16

=> nHCl = 0,16 + 0,24 = 0,4 (mol)

=> \(C_{M\left(ddHCl\right)}=\dfrac{0,4}{0,4}=1M\)

 

26 tháng 1 2022

65 (g/mol) chứ