K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2019

Tham khảo:Hòa tan hoàn toàn 6.85 gam kim loại kiềm thổ R bằng 200 ml dung dịch HCL 2M,trung hòa lượng axit đó cần 100 ml dung dịch NaOH 3M,Xác định tên kim loại,Hóa học Lớp 10,bài tập Hóa học Lớp 10,giải bài tập Hóa học Lớp 10,Hóa học,Lớp 10

27 tháng 9 2019

Gọi KL là M

PTHH: M+ 2HCl----->MCl2 +H2(1)

HCl+NaOH---->NaCl +H2O(2)

Ta có

n\(_{NaOH}=0,1.3=0,3\left(mol\right)\)

Theo pthh2

n\(_{HCl}=n_{NaOH}=0,3\left(mol\right)\)

Mặt khác

n\(_{HCl}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

=>n\(_{HCl}pư1=0,4-0,3=0,1\left(mol\right)\)

Theo pthh1

n\(_M=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,05\left(mol\right)\)

M\(_M=\frac{6,85}{0,05}=137\)

=> M là Bari...Kí hiệu K

20 tháng 12 2016

cảm ơn

6 tháng 11 2017

1.

2M + 2xHCl -> 2MClx + xH2

nH2=0,03(mol)

Theo PTHH ta có:

nM=\(\dfrac{2}{x}\)nH2=\(\dfrac{0,06}{x}\)

MM=0,72:\(\dfrac{0,06}{x}=12x\)

Ta thấy với x=2 thì M=24 (t/m)

Vậy M là magie,KHHH là Mg

6 tháng 11 2017

2.

R + 2HCl -> RCl2 + H2 (1)

NaOH + HCl -> NaCl + H2O (2)

nHCl=0,2.2=0,4(mol)

nNaOH=0,3(mol)

Theo PTHH 2 ta có:

nNaOH=nHCl(2)=0,3(mol)

nHCl(1)=0,4-0,3=0,1(mol)

Theo PTHH 1 ta có:

\(\dfrac{1}{2}\)nHCl=nR=0,05(mol)

MR=\(\dfrac{6,85}{0,05}=137\)

Vậy R là bari,KHHH là Ba

5 tháng 5 2021

 

\(n_{NaOH} =0,2.0,1 = 0,02(mol)\\ 2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O\\ n_{H_2SO_4\ dư} = \dfrac{1}{2}n_{NaOH} = 0,01(mol)\\ \Rightarrow n_{H_2SO_4\ pư} = 0,1.0,3 - 0,01 = 0,02(mol)\)

 

Gọi n là hóa trị của kim loại R

\(2R + nH_2SO_4\to R_2(SO_4)_3 + nH_2\\ n_R = \dfrac{2}{n}n_{H_2SO_4} = \dfrac{0,04}{n}(mol)\\ \Rightarrow \dfrac{0,04}{n}.R = 1,3\\ \Rightarrow R = \dfrac{65}{2}n\)

Với n = 2 thì R = 65(Zn)

5 tháng 5 2021

cảm ơn ạ

vui

3 tháng 11 2019

M+2HCl---->MCl2+H2

HCl+NaOH---->NaCl+H2O

n NaOH=0,1.3=0,3(mol)

n HCk=0,2,2=0,4(mol)

Theo pthh2

n HCl=n NaOH =0,3(mol)

---> n HCl ở Pt 1 là 0,4-0,3=0,1(mol)

Theo pthh1

n M=1/2 n HCl=0,05(mol)

M M= 6,85/0,05=137

-->M là Ba

3 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/INMIq29.jpg
26 tháng 1 2022

a) \(n_{H_2}=\dfrac{2,688}{22,4}=0,12\left(mol\right)\)

PTHH: R + 2HCl --> RCl2 + H2

         0,12<-0,24<---------0,12

=> \(M_R=\dfrac{7,8}{0,12}=65\left(Zn\right)\)

=> Kim loại cần tìm là Kẽm

b) nNaOH = 0,08.2 = 0,16 (mol)

PTHH: NaOH + HCl --> NaCl + H2O

           0,16--->0,16

=> nHCl = 0,16 + 0,24 = 0,4 (mol)

=> \(C_{M\left(ddHCl\right)}=\dfrac{0,4}{0,4}=1M\)

 

26 tháng 1 2022

65 (g/mol) chứ

bài 3: chia 14,2 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al, Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau:- Phần 1: tác dụng với 400 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch A. Trung hòa lượng axit dư trong dung dịch B cần vừa đủ 200ml dung dịch NaOH 2M- Phần 2: hòa tan hoàn toàn 50 gam dung dịch H2SO4 đặc 98% đun nóng thu được 5,6 lít khí đktc và dung dịch Ba. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu?b. Tính C% các chất trong dung dịch...
Đọc tiếp

bài 3: chia 14,2 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al, Fe và Cu thành 2 phần bằng nhau:

- Phần 1: tác dụng với 400 ml dung dịch HCl 2M thu được dung dịch A. Trung hòa lượng axit dư trong dung dịch B cần vừa đủ 200ml dung dịch NaOH 2M

- Phần 2: hòa tan hoàn toàn 50 gam dung dịch H2SO4 đặc 98% đun nóng thu được 5,6 lít khí đktc và dung dịch B

a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu?

b. Tính C% các chất trong dung dịch B?

bài 4: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Fe, Zn, Mg (có số mol bằng nhau) tác dụng hết với dung dịch H2SOloãng dư thu được dung dịch Y và khí H2. Cô khan dung dịch Y thu được 8,66 gam muối khan

a. Tính số mol mỗi kim loại?

b. Nếu cho m gam hỗn hợp bột X tác dụng hoàn toàn với O2 để tạo ra hỗn hợp 3 oxit thì cần thể tích O2 (ở đktc) là bao nhiêu lít?

MỌI NGƯỜI GIÚP EM VỚI Ạ! MAI EM THI RỒI!😥😥

1
6 tháng 5 2022

a)2Al+6HCl→2AlCl3+3H2

Fe+2HCl→FeCl2+H2

2Al+6H2SO4→Al2(SO4)3+3SO2+6H2O

2Fe+6H2SO4→Fe2(SO4)3+3SO2+6H2O

Cu+2H2SO4→CuSO4+SO2+2H2O

hh:Al(amol),Fe(bmol),Cu(cmol)

nNaOH=0,2×2=0,4mol

nHCl=0,4×2=0,8mol

⇒nHClpu=0,8−0,4=0,4mol

nSO2=5,6\22,4=0,25mol

27a+56b+64c=14,2

0,5a×3+0,5b×2=0,4

0,5a×1,5+0,5b×1,5+0,5c=0,25

⇒a=0,2;b=0,1;c=0,05

mAl=0,2×27=5,4g

mFe=0,1×56=5,6g

mCu=0,05×64=3,2g

b)mddspu=7,1+50−0,25×64=41,1g

C%Al2(SO4)3=41,6%

C%Fe2(SO4)3=24,33%

C%CuSO4=9,73%

 

6 tháng 5 2022

chị ơi cho em hỏi cái 0,5 đứng trước a khi lập hệ là sao ạ?

 

5 tháng 11 2017

Đáp án A

Gọi A, B là kí hiệu của 2 kim loại. X là kí hiệu chung của 2 kim loại

Do dung dịch sau phản ứng có nồng độ mol bằng nhau nên 

TH1: Nếu dung dịch chỉ chứa 2 muối

A+2HCl→ACl2+H2

a     2a        a          a

B+ 2HCl→BCl2+H2

a     2a       a     a

nHCl = 0,2 × 1,25 = 0,25

4a = 0,25 a = 0,0625 mol

 = 19,6

M(Be) = 9 < 19,6 < MB

19,6 =  = 30,2 (loại)

TH2: Vậy dung dịch sau phản ứng có HCl dư

nHCl(bđ) = 0,25 = 4a + a = 5a

a = 0,05

 = 24,5

Nếu A là Be  MA = 9

24,5 =  = 40 (Ca)

Vậy 2 kim loại là Be và Ca