K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2019

– Số mol KMnO4 = 0,2 (mol); số mol KOH = 2 (mol)

– Phương trình phản ứng:

2KMnO4   +  16HCl  2KCl +  2MnCl2  +  5Cl2 +  8H2O

 

0,2                                                      0,5 

* Ở điều kiện nhiệt độ thường:

Cl2  +  2KOH    KCl   +  KClO  +  H2O

0,5       1,0              0,5         0,5

– Dư 1,0 mol KOH

CM (KCl) = CM (KClO) = 0,5 (M); CM (KOH dư) = 1 (M)                                

* Ở điều kiện đun nóng trên 700C:

3Cl2  +  6KOH  5KCl   +  KClO3  +  3H2O

0,5       1,0                     5/6           1/6

– Dư 1,0 mol KOH

CM (KCl) =  5/6 (M); CM (KClO3) = 1/6 (M); CM (KOH dư) = 1 (M).

14 tháng 8 2019

Bắt đầu xuất hiện kết tủa nghĩa là: NaOH đầu tiên sẽ trung hòa HCl dư trước

NaOH + HCldư → NaCl + H2O

0,2       ←0,2

→ 2V1 = 0,2 → V1 = 0,1

Đến khi kết tủa không thay đổi khối lượng thì khi đó kết tủa bị hòa tan hết.

3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3

3x        ←x                             → x

NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O

 x         ←x    

→ 0,2 + 4x = 0,6.2 → x = 0,25

=> y = 0,025

=> m = 17,75g

18 tháng 1 2018

Chọn B

Cho hỗn hợp chất rắn phản ứng với HCl dư có Cu không phản  ứng.

Phương trình hóa học:

 

F e   +   2 H C l   →   F e C l 2   +   H 2   F e O   +   2 H C l   →   F e C l 2     + H 2 O

 

5 tháng 11 2023

a, \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

b, \(n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

c, \(n_{H_2SO_4}=n_{Mg}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,5}{0,1}=5\left(M\right)\)

5 tháng 11 2023

1. 

\(n_{Mg}=\dfrac{m_{Mg}}{M_{Mg}}=\dfrac{12}{24}0,5mol\)

đổi \(100ml=0,1l\)

PTHH: Mg + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2

TL:        1   :      1      :       1       :    1

mol:      0,5 \(\rightarrow\) 0,5    \(\rightarrow\)    0,5    \(\rightarrow\)  0,5

\(b.V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,5.22,4=11,2l\)

\(c.C_{M_{ddH_2SO_4}}=n_{H_2SO_4}.V_{dd_{H_1SO_4}}=0,5.0,1=0,05M\)

9 tháng 10 2023

a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(m_{HCl}=730.10\%=73\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{73}{36,5}=2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)

→ nHCl > 2nH2 ⇒ HCl dư.

Ta có: 27nAl + 65nZn = 23,8 (1)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}+n_{Zn}=0,8\left(mol\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=0,4\left(mol\right)\\n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al}=\dfrac{0,4.27}{23,8}.100\%\approx45,4\%\\\%m_{Zn}\approx54,6\%\end{matrix}\right.\)

b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,4\left(mol\right)\\n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\n_{HCl\left(pư\right)}=2n_{H_2}=1,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=2-1,6=0,4\left(mol\right)\)

Ta có: m dd sau pư = 23,8 + 730 - 0,8.2 = 752,2 (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{AlCl_3}=\dfrac{0,4.133,5}{752,2}.100\%\approx7,1\%\\C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,2.136}{752,2}.100\%\approx3,62\%\\C\%_{HCl}=\dfrac{0,4.36,5}{752,2}.100\%\approx1,94\%\end{matrix}\right.\)

25 tháng 11 2017

BTKL

mX + mdd HNO3 = mdd X + mH2O + m↑

=> mdd X = 11,6 + 87,5 – 30 . 0,1 – 46 . 0,15 = 89,2g

=> C%Fe(NO3)3 = 13,565%

1 tháng 11 2019

9 tháng 8 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1=n_{Zn}\\ n_{ZnO}=\dfrac{14,6-6,5}{81}=0,1mol\\ C\%=\dfrac{0,2\cdot136}{175,6+14,6-0,2}=14,32\%\)

Bài 1 .Nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: K2SO4, KCl, Ba(OH)2, KOH, H2SO4.Bài 2 .Hòa tan hoàn toàn 18,8 gam hỗn hợp chất rắn gồm Al và MgO vào 400 gam dung dịch axit HCl. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 13,44 lít khí H2 (đktc).a) Viết PTHHb) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất rắn trong hỗn hợp ban đầu.c) Tính nồng độ phần trăm (C%) của axit HCl đã dùng.Bài 3 .Nhận biết các...
Đọc tiếp

Bài 1 .Nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: K2SO4, KCl, Ba(OH)2, KOH, H2SO4.

Bài 2 .Hòa tan hoàn toàn 18,8 gam hỗn hợp chất rắn gồm Al và MgO vào 400 gam dung dịch axit HCl. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 13,44 lít khí H2 (đktc).

a) Viết PTHH

b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất rắn trong hỗn hợp ban đầu.

c) Tính nồng độ phần trăm (C%) của axit HCl đã dùng.

Bài 3 .Nhận biết các dung dịch sau đựng trong các lọ mất nhãn: Na2SO4, NaCl, Ba(OH)2, NaOH, H2SO4.

Bài 4 .Hòa tan hoàn toàn 13,4 gam hỗn hợp chất rắn gồm Al và CuO vào 200 gam dung dịch axit HCl. Sau khi kết thúc phản ứng thu được 6,72 lít khí H2 (đktc).

a) Viết PTHH

b) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất rắn trong hỗn hợp ban đầu.

c) Tính nồng độ phần trăm (C%) của axit HCl đã dùng.

Cho: H=1; O=16; S=32; C=12; Na=23; Fe=56; Mg=24; Cl=35,5, Al=27, Ca=40, Cu=64.

0