K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
MC
5 tháng 7 2017
\(n_{H^+}=n_{HNO_3}=V\)mol
\(n_{OH^-}=n_{NaOH}=0,5.0,2=0,1\) mol
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
0,1<--0,1
\(\Rightarrow n_{H^+}=V=0,1\)lít = 100 ml
\(NaOH+HNO_3\rightarrow NaNO_3+H_2O\)
0,1 -----> 0,1 ---------->0,1
\(NaNO_3\rightarrow Na^++NO_3^-\)
\(\Rightarrow\left[Na^+\right]=\left[NO_3^-\right]=\dfrac{0,1}{0,1+0,2}=0,33M\)
NL
1
NL
0
3 tháng 1 2022
\(n_{NO}=\frac{8,96}{22,4}=0,4mol\)
Đặt số mol của Cu, Zn là a, b
\(\rightarrow64a+65b=38,7\left(1\right)\)
Bảo toàn electron:
\(2n_{Cu}+2n_{Zn}=3n_{NO}\)
\(2a+2b=1,2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow a=b=0,3\)
Khối lượng mỗi kim loại là: \(\hept{\begin{cases}m_{Cu}=0,3.64=19,2g\\m_{Zn}=0,3.65=19,5g\end{cases}}\)
Gọi kim loại cần tìm là M có hóa trị n
\(\Rightarrow n_M=\dfrac{11,2}{M}\) mol; \(n_{NO}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\) mol
Ta có:
\(M\rightarrow M^{n+}+ne\)
\(\dfrac{11,2}{M}\) -----> \(\dfrac{11,2n}{M}\)
\(N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}\)
.........0,6<---0,2
\(\Rightarrow\dfrac{11,2n}{M}=0,6\Rightarrow M=\dfrac{56}{3}n\)
Thay n = 1,2,3 vào được M = 56 (Fe) có hóa trị n = 3