K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2020

Gọi nNO=x(mol);nN2O=y(mol)

Ta có :

x+y=1,334/22,4=0,06(mol)

30x+44y=0,06.4.9,25=2,22(gam)

⇒x=0,03;y=0,03

Gọi nZn=a(mol);nAl=b(mol)
⇒65a+27b=6,495(1)
Quá trình oxi hóa - khử :

Zn0→Zn2++2e

Al0→Al3++3e

N5++3e→N2+

2N5++8e→2N+

Bảo toàn electron , ta có :

2a+3b=0,03.3+0,03.8=0,33(2)
Từ (1) và (2) suy ra a=0,075;b=0,06

Bảo toàn nguyên tố với Al và Zn , ta có :

nAl(NO3)3=nAl=0,06(mol)

⇒mAl(NO3)3=0,06.213=12,78(gam)
nZn(NO3)2=nZn=0,075(mol)

⇒mZn(NO3)2=0,075.189=14,175(gam)

Vậy :

%mAl(NO3)=12,78/12,78+14,175.100\% = 47,41%

⇒%mZn(NO3)2=100%−47,41%=52,59%

18 tháng 7 2020

Câu này có nên tính không nhỉ ?

17 tháng 9 2018

Đáp án A

Chất rắn Y là Cu không phản ứng

nHCl  = 2.0,35 = 0,7

mmuối = mKL + mgốc axit = (9,14 – 2,54) + 0,7.35,5 = 31,45(g)

10 tháng 3 2021

\(n_{Zn}=a\left(mol\right),n_{Al}=b\left(mol\right)\)

\(n_{H_2}=\dfrac{8.96}{22.4}=0.4\left(mol\right)\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+H_2\)

\(n_{H_2}=a+1.5b=0.4\left(mol\right)\left(1\right)\)

\(m_{Muối}=m_{ZnCl_2}+m_{AlCl_3}=136a+133.5b=40.3\left(g\right)\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.1,b=0.2\)

\(m_{hh}=0.1\cdot65+0.2\cdot27=11.9\left(g\right)\)

\(\%Zn=\dfrac{0.1\cdot65}{11.9}\cdot100\%=54.62\%\)

\(\%Al=100-54.62=45.38\%\)

10 tháng 3 2021

làm sao ra đc m của AlCl3 = 133.5b vậy bạn

 

16 tháng 7 2020

Ý, sao lại có dòng cuối kia nhỉ? Bạn bỏ qua dòng đó hộ mình nhé!

3 tháng 8 2021

\(m_{hhcl}=9.14-2.54=6.6\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=2n_{H_2}=2\cdot\dfrac{7.84}{22.4}=0.7\left(mol\right)\)

\(m_{Muối}=m_{hh}+m_{Cl^-}=6.6+0.7\cdot35.5=31.45\left(g\right)\)

29 tháng 7 2020

Đề đúng bn!

29 tháng 8 2023

Bước 1: Tính khối lượng chất rắn có trong dd y ban đầu: Khối lượng chất rắn tan trong dd y = Khối lượng dd y - Khối lượng các muối tan = 15,4g + 2,56g = 17,96g

Bước 2: Tính số mol các chất trong dd y: Số mol Cu = Khối lượng Cu / Khối lượng mol Cu = 2,56g / 63,55g/mol Số mol Fe3O4 = Khối lượng Fe3O4 / Khối lượng mol Fe3O4 = (17,96g - 2,56g) / (55,85g/mol + 3 x 16g/mol) Số mol FeO = Số mol Fe3O4 / 3

Bước 3: Xác định phản ứng giữa dd y và AgNO3: Phản ứng xảy ra giữa Cu và AgNO3 theo phương trình: Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

Bước 4: Tính số mol AgNO3 cần để phản ứng hoàn toàn với Cu: Số mol AgNO3 = 2 x Số mol Cu

Bước 5: Tính khối lượng chất rắn không tan thu được sau phản ứng với AgNO3: Khối lượng chất rắn không tan = Số mol AgNO3 x Khối lượng mol AgNO3

Bước 6: Tính m: m = Khối lượng chất rắn không tan sau phản ứng với AgNO3 - Khối lượng chất rắn không tan ban đầu

Lưu ý: Trong quá trình tính toán, cần sử dụng đúng các khối lượng mol của các chất và phương trình phản ứng để xác định số mol và chất rắn không tan thu được.