K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2022

a) 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

b)

\(n_{Al}=\dfrac{6,75}{27}=0,25\left(mol\right)\)\(n_{HCl}=0,6.1=0,6\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{2}>\dfrac{0,6}{6}\) => Al dư, HCl hết

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

             0,2<--0,6------------->0,3

=> V = 0,3.22,4 = 6,72 (l)

c) \(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0,25-0,2\right).27=1,35\left(g\right)\)

 

d) \(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{1}< \dfrac{0,3}{1}\) => CuO hết

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

              0,25---------->0,25

=> mCu = 0,25.64 = 16 (g)

10 tháng 5 2022

a) 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

b)

\(n_{Al}=\dfrac{6,75}{27}=0,25\left(mol\right)\)\(n_{HCl}=0,6.1=0,6\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{2}>\dfrac{0,6}{6}\) => Al dư, HCl hết

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

                      0,6-------------->0,3

=> V = 0,3.22,4 = 6,72 (l)

d) \(n_{CuO}=\dfrac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,25}{1}< \dfrac{0,3}{1}\) => CuO hết

PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O

              0,25---------->0,25

=> mCu = 0,25.64 = 16 (g)

BT
28 tháng 12 2020

a)  2Al  +  3H2SO4 → Al2(SO4)3   + 3H2

b) nH2 =\(\dfrac{26,88}{22,4}\)=1,2 mol 

Theo tỉ lệ phản ứng => nAl phản ứng = \(\dfrac{nH_2.2}{3}\)= 0,8 mol

=> mAl phản ứng = 0,8.27= 21,6 gam

c) nAl2(SO4)3 = 1/2 nAl = 0,4 mol

=> m Al2(SO4)3 = 0,4. 342 = 136,8 gam

28 tháng 12 2020

a) 2Al+3H2SO4⟶Al2(SO4)3+3H2↑2Al+3H2SO4⟶Al2(SO4)3+3H2↑

b) mAl=21,6gmAl=21,6g

c) mAl2(SO4)3=136,8gmAl2(SO4)3=136,8g

Giải thích các bước giải:

a) Phương trình hoá học:

2Al+3H2SO4⟶Al2(SO4)3+3H2↑2Al+3H2SO4⟶Al2(SO4)3+3H2↑

b) Số mol H2H2 sinh ra sau phản ứng:

nH2=VH222,4=26,8822,4=1,2molnH2=VH222,4=26,8822,4=1,2mol

Dựa vào phương trình hóa học ta được:

nAl=23nH2=23⋅1,2=0,8molnAl=23nH2=23⋅1,2=0,8mol

Khối lượng AlAl tham gia phản ứng:

mAl=nAl.MAl=0,8.27=21,6gmAl=nAl.MAl=0,8.27=21,6g

c) Dựa vào phương trình hóa học ta được:

nAl2(SO4)3=13nH2=13⋅1,2=0,4molnAl2(SO4)3=13nH2=13⋅1,2=0,4mol

Khối lượng muối tạo thành:

mAl2(SO4)3=nAl2(SO4)3.MAl2(SO4)3=0,4.342=136,8gmAl2(SO4)3=nAl2(SO4)3.MAl2(SO4)3=0,4.342=136,8g

 

 

5 tháng 5 2022

$a\big)$

$Zn+2HCl\to ZnCl_2+H_2$

$CuO+H_2\xrightarrow{t^o}Cu+H_2O$

$b\big)$

$n_{Zn}=\dfrac{10,4}{65}=0,16(mol)$

Theo PT: $n_{Cu}=n_{Zn}=0,16(mol)$

$\to m_{Cu}=0,16.64=10,24(g)$

20 tháng 3 2022

\(a,n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\left(1\right)\\ Theo.pt\left(1\right):n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ b,m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\\ c,PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\left(2\right)\\ THeo.pt\left(2\right):n_{Cu}=n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\\ m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

a) nAl=0,2(mol)

PTHH: 2 Al + 6 HCl ->  2 AlCl3 +  3 H2

H2 + CuO -to-> Cu + H2O

nAlCl3= nAl= 0,2(mol)

=> mAlCl3= 133,5. 0,2= 26,7(g)

b) nCu= nH2= 3/2 . 0,2=0,3(mol)

=> mCu= 0,3.64=19,2(g)

(Qua phản ứng nghe kì á, chắc tạo thành chứ ha)

<3

 

6 tháng 5 2021

nMg = 4.8/24 = 0.2 (mol) 

Mg + 2HCl => MgCl2 + H2 

0.2.................................0.2

CuO + H2 -to-> Cu + H2O 

...........0.2..........0.2

mCu = 0.2*64 = 12.8 (g) 

 

a) PTHH: Mg +  2HCl -> MgCl2 + H2

0,2____________0,4___0,2___0,2(mol)

CuO + H2 -to-> Cu + H2O

0,2___0,2____0,2(mol)

b) =>mCu=0,2.64=12,8(g)

3 tháng 12 2016

Mình thay trên câu a luôn nhé.

5. Số mol của Fe là :

nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)

a) Ta có PTHH :

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)

1 mol 2 mol 1 mol 1 mol

0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol

Số mol của Fe là :

nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)

b) Khối lượng của FeCl2 tạo thành sau p.ứng là :

mFeCl2 = 0,1.127 = 12,7 (g)

c) Thể tích khí Hiđro (đktc) tạo thành sau p.ứng là :

VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

3 tháng 12 2016

4. Công thức của B là : NaxCyOz

+ \(m_{Na}=\frac{106.43,6}{100}\approx46\left(g\right)\)

\(m_C=\frac{106.11,3}{100}\approx12\left(g\right)\)

\(m_O=\frac{106.45,3}{100}\approx48\left(g\right)\)

+ \(n_{Na}=\frac{46}{23}=2\left(mol\right)\)

\(n_C=\frac{12}{12}=1\left(mol\right)\)

\(n_O=\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

Suy ra trong một p.tử h/c có 2 n.tử Na, 1 n.tử C và 3 n.tử O.

\(\Rightarrow\) CTHH của hợp chất B là Na2CO3.

4 tháng 5 2022

a.b.c.\(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1mol\)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

0,1                         0,1      0,15   ( mol )

\(V_{H_2}=0,15.22,4=3,36l\)

\(m_{AlCl_3}=0,1.133,5=13,35g\)

d.\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

                  0,15              0,1              ( mol )

\(m_{Fe}=0,1.56=5,6g\)

4 tháng 5 2022

Um...không có phần a b ạ ><

30 tháng 4 2022

n Al=0,25 mol

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

0,25---0,75------0,25------0,375 mol

=>VH2=0,375.22,4=8,4l

=>m AlCl3=0,25.133,5=33,375g

=>CM HCl=\(\dfrac{0,75}{2}\)=0,375M

30 tháng 4 2022

wao.làm trong 1 giây đã xong.c đúng là thiên tài :)))

12 tháng 4 2022

CuO+H2to→Cu+H2O

Theo PT: nCuO=nCu(1)

Ta có mrắngiảm=mCuO−mCu=3,2(g)

→80nCuO−64nCu=3,2(2)

Từ (1)(2)→nCuO=nCu=\(\dfrac{3,2}{80-64}\)=0,2(mol)(1)(2)

→nCuO=nCu=3,280−64=0,2(mol)

Theo PT: nH2=nCu=0,2(mol)

Đặt hóa trị R là n(n>0)

2R+2nHCl→2RCln+nH2

Theo PT: nR.n=2nH2

\(\dfrac{13n}{MR}\)=0,4

→MR=32,5n

Với n=2→MR=65(g/mol)

→R là kẽm (Zn)