K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2016

Cu + 2H2SO4 ---> CuSO4 + SO2 + 2H2O

x                           x

2R + 2nH2SO4 ---> R2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O

y                           y/2

Zn + CuSO4 ---> ZnSO4 + Cu

x       x                               x

nZn + R2(SO4)n ---> nZnSO4 + 2R (4)

ny/2     y/2

TH1. Nếu R là kim loại Al thì không có phản ứng (4) do đó chất rắn thu được là Cu (loại) vì khối lượng Cu sinh ra không thể = khối lượng Zn phản ứng.

TH2. Nếu R là Fe thì phản ứng (4) sẽ là: Zn + Fe2(SO4)3 ---> ZnSO4 + 2FeSO4. Do đó chất rắn thu được sau phản ứng là Cu (x mol = số mol Cu ban đầu) = khối lượng của Zn = 65 (x + y/2). Do đó: 64x = 65(x+y/2) loại. (y là số mol kim loại R ban đầu).

TH3. Nếu R là Ag thì p.ư (4) sẽ là Zn + Ag2SO4 ---> ZnSO4 + 2Ag. Chất rắn thu được sau phản ứng là Cu (x mol) và Ag (y mol). Zn đã phản ứng là x + y/2 mol.

Do đó, ta có: 64x + 108y = 65(x+y/2) hay x = 75,5y. Mặt khác: 64x + 108y = 4,94

Giải hệ thu được y = 0,001 mol. Như vậy %Ag = 0,108.100/4,94 = 2,18% (hợp lí vì đây là tạp chất nên chiếm tỉ lệ % nhỏ).

TH4. Nếu R là Au thì p.ư (4) sẽ là: 2Zn + Au2(SO4)3 ---> 3ZnSO4 + 2Au.

Ta có: 64x + 197y = 65(x+y) hay x = 132y thay vào pt: 64x + 197y = 4,94 thu được y = 0,00057 mol. Do đó %Au = 0,00057.197.100/4,94 = 2,28%.

17 tháng 6 2016

khi cho Fe vào HCl tạo Fe2+      

áp dụng định luật bảo toàn e ta có:

Fe => Fe2+ + 2e                                   2H+2e => H2   

  nFe = 0,05 mol  => mFe=2,8 g   => mFe2O3 =7,2g => nFe2O3=0,045 mol

nói chung khi nung kết tủa trong không khí đều tạo Fe2O3  => m (chất rắn)= 7,6 g

19 tháng 2 2020

m chất rắn bằng (0,05:2+0,045)x160=11,2 chứ

20 tháng 2 2017

Mình sẽ làm theo cách tính nhanh :

đầu tiên :

Al +H2SO4 \(\rightarrow Al^{3+}\) ta có số mol :\(n_{Al}=n_{Al^{3+}}=10,8:27=0,4\)

sau đó cho dd tác dụng với dd OH-.có 2 trường hợp xảy ra :

TH1 :OH- thiếu nên \(n_{OH-}=3n_{\downarrow}\)

BTNT Al ta có : \(n_{Al\left(OH\right)_3}=2.n_{Al_2O_3}=2.\left(10,2:102\right)=0,2\)

suy ra 0,5V=3.0,2 suy ra V=1,2

TH2: OH- dư :\(n_{OH-}=4.n_{Al^{3+}}-n_{\downarrow}\) \(\Leftrightarrow0,5V=4.0,4-0,2\)

suy ra V=2,8

từ đó chọn A

26 tháng 1 2021

Câu 1 :

\(n_{FeCl_3} = \dfrac{28,275}{162,5}=0,174(mol)\\ \)

Fe   +    2FeCl3 → 3FeCl2

0,087.......0,174.......0,261...............(mol)

Vậy :

m = 0,087.56 + 11,928 = 16,8(gam)

mmuối = 0,261.127 = 33,147(gam)

26 tháng 1 2021

Câu 2:

\(n_{AgNO_3\ pư} = \dfrac{250.6,8\%}{170}-\dfrac{12,75}{170} = 0,025(mol)\\ \)

Cu  +   2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

0,0125....0,025........0,0125........0,025...........(mol)

Vậy :

Sau phản ứng :

mthanh Cu = mthanh Cu - mCu phản ứng + mAg

=20-0,0125.64+0,025.108=21,9(gam)

3 tháng 9 2017

Đáp án D

2 tháng 11 2017

Đáp án A

Ta có dãy điện hóa:  

=>Zn phản ứng với C u 2 + trước

 khối lượng rắn giảm

 khối lượng rắn tăng

Do cuối cùng m rắn = m(g) =m hỗn hợp ban đầu =>tăng và giảm phải cân bằng với nhau.

Đặt nZn = x; nFe = y => m giảm = (65 - 64)x = x(g); m tăng = (64 - 65)y = 8y

m tăng = m giảm =>x = 8y =>%mZn = 65x/(65x - 56y)x100%  = 90,27%

1 tháng 4 2018

Đáp án A

Ta có dãy điện hóa: 

=>Zn phản ứng với C u 2 + trước

=> Khối lượng rắn giảm

=> Khối lượng rắn tăng

 Do cuối cùng m rắn = m(g) =m hỗn hợp ban đầu =>tăng và giảm phải cân bằng với nhau.

Đặt  n Z n   =   x ;   n F e   =   y => m giảm = (65 - 64)x = x(g); m tăng = (64 - 56)y = 8y

m tăng = m giảm => x = 8y => %mZn = 65x : (65x - 56y).100% = 90,27% 

14 tháng 10 2019

Đáp án D

Ta có dãy điện hóa như sau:

 

Dễ dàng nhận thấy Fe và Cu đều có khả năng tác dụng với F e 2 + còn Ag thì không.

Nếu đề không nhắc gì đến việc thay đổi khối lượng Ag thì có thể dùng dung dịch  A g N O 3

9 tháng 5 2017

Đáp án D

Ta có dãy điện hóa như sau:

Dễ dàng nhận thấy Fe và Cu đều có khả năng tác dụng với F e 3 + còn Ag thì không.

Nếu đề không nhắc gì đến việc thay đổi khối lượng Ag thì có thể dùng dung dịch A g N O 3