Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b,n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\ n_{HCl}=2\cdot0,15=0,3\left(mol\right)\)
Vì \(\dfrac{n_{Zn}}{1}>\dfrac{n_{HCl}}{2}\) nên sau p/ứ Zn dư
\(\Rightarrow n_{Zn}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Zn}=0,15\cdot65=9,75\\ \Rightarrow m_{Zn\left(dư\right)}=13-9,75=3,25\left(g\right)\\ c,n_{H_2}=n_{Zn}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{H_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{1,568}{22,4}=0,07\left(mol\right)\)
Gọi số mol Al, Fe là a, b
=> 27a + 56b = 2,78
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
a------------------------->1,5a
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
b--------------->b----->b
=> 1,5a + b = 0,07
=> a = 0,02; b = 0,04
=> mFeCl2 = 0,04.127 = 5,08 (g)
=> C
n C O 2 = 0 , 672 22 , 4 = 0 , 03 m o l
*Cách 1.
- Khi chuyển từ muối cacbonat thành muối clorua, thì cứ 1 mol CO 2 sinh ra khối lượng muối tăng 11 gam
Áp dụng công thức:
n C O 2 = m R C l 2 − m R 2 ( C O 3 ) n 11
=> Tống khối lượng muối clorua = 10 + 0,03.11 = 10,33 gam
*Cách 2:
Muối cacbonat tác dụng với axit HCl thì
n H C l = 2. n C O 2 = 0 , 06 m o l
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
10 + 0,06.36,5 = m muối + 0,03.44 + 0,03.18
=> m muối = 10,33 gam
Đáp án: B
n HCl = 360 x 18,25/(100x36,5) = 1,8 mol
H 2 + CuO → t ° Cu + H 2 O
n CuO = x
Theo đề bài
m CuO (dư) + m Cu = m CuO (dư) + m Cu p / u - 3,2
m Cu = m Cu p / u - 3,2 => 64x = 80x - 3,2
=> x= 0,2 mol → m H 2 = 0,4g
Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2
Số mol HCl tác dụng với Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 , FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol
Phương trình hóa học của phản ứng:
Fe 3 O 4 + 8HCl → 2 FeCl 3 + FeCl 2 + 4 H 2 O (1)
Fe 2 O 3 + 6HCl → 2 FeCl 3 + 3 H 2 O (2)
FeO + 2HCl → FeCl 2 + H 2 O (3)
Qua các phản ứng (1), (2), (3) ta nhận thấy n H 2 O = 1/2 n HCl = 1,4:2 = 0,7 mol
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
m hỗn hợp + m HCl = m muối + m H 2 O + m H 2
57,6 + 1,8 x 36,5 = m muối + 0,7 x 18 +0,4
m muối = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)
a) 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
b) \(n_{HCl}=\dfrac{100.7,3}{100.36,5}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
____\(\dfrac{1}{15}\)<---0,2------->\(\dfrac{1}{15}\)
=> \(m_{Al}=\dfrac{1}{15}.27=1,8\left(g\right)\)
c) \(m_{AlCl_3}=\dfrac{1}{15}.133,5=8,9\left(g\right)\)
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2
1/15 0.2 1/15
mct HCl = 7.3% × 100 = 7.3 g => nHCl = 0.2mol
mAl = 1/15 × 27 = 1.8g
mAlCl3 = 1 15 × 133.5 = 8.9 g
Al2O3+6HCl=>2AlCl3+3H2O (1)
2Al+6HCl=>2AlCl3+3H2 (2)
nH2=0,6:2=0,3mol
=> nAl=0,2mol=>mAl=27.0,2=5,4g=>mAl2O3=25,8-5,4=20,4g
=> nAl2O3=0,2mol
=> nAl2Cl3 (1)=2nAl2O3=0,2.2=0,4mol
nAlCl2(2)=nAl=0,2mol
=> m AlCl3=(0,4+0,2).133,5=80,1g
chỗ cuối là AlCl2 nha chứ k phải 3 mik ghi nhầm