K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2019

trần hữu tuyểnHoàng Tuấn ĐăngNguyễn Trần Thành ĐạtPhùng Hà ChâuNguyễn Thị Minh ThươngNguyễn Thị KiềuNguyễn Anh ThưVõ Đông Anh TuấnGia Hân NgôHung nguyenHoàng Nhất ThiênPhương Kỳ KhuêThục TrinhChuotconbebong2004NguyenNguyễn Thành TrươngCẩm Vân Nguyễn ThịToshiro Kiyoshimuốn đặt tên nhưng chưa nghĩ ra bạn nào tốt nghĩ giùm mkThảo PhươngNguyễn Thị Ngọc Ánhbuithianhtho

20 tháng 9 2018

Mg + 2HCl--> MgCl2 + H2

Fe + 2HCl--> FeCl2 + H2

MgCl2 +2 NaOH--> Mg(OH)2 + 2NaCl

FeCl2 + 2NaOH--> Fe(OH)2 + 2NaCl

Mg(OH)2--> MgO + H2O

4Fe(OH)2 + O2--> 2Fe2O3 + 4H2O

Gọi nMg=a mol ; nFe= b mol

Theo PTHh ta có: a+ b= nH2=2,24/22,4=0,1 mol

Theo các PTHh ta có:

nMg=nMgCl2=nMg(OH)2=nMgO=a mol

nFe=nFeCl2=nFe(OH)2= b mol

mà nFe2O3=nFe(OH)2/2=b/2

=>40a + 80b=6,3

=> a=0,0425 mol ; b=0,0575 mol

=> mhh=0,0425.24 + 0,0575.56 + 3,2=7,44 g

=> %mMg=3,2.100/7,44=43%

mấy bạn ơi giúp mình bài này với B1: Hoà 10g hỗn hợp X gồm Mg, Zn, Cu vào dd H2SO4 dư. SPU thu đc 5,152 lít khí H2(đktc), đồng thời thấy trong dung dịch có 1,2g chất rắn không tan. Tính phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X và khối lượng H2SO4 đã tham gia phản ứng B2: Nung hoàn toàn m1 (g) hỗn hợp X gồm MgCO3 và ZnCO3 thu được 2,016 lít khí và m2 (g) chất rắn Z. Cho Z tác dụng vừa đủ với m3...
Đọc tiếp

mấy bạn ơi giúp mình bài này với

B1: Hoà 10g hỗn hợp X gồm Mg, Zn, Cu vào dd H2SO4 dư. SPU thu đc 5,152 lít khí H2(đktc), đồng thời thấy trong dung dịch có 1,2g chất rắn không tan. Tính phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X và khối lượng H2SO4 đã tham gia phản ứng

B2: Nung hoàn toàn m1 (g) hỗn hợp X gồm MgCO3 và ZnCO3 thu được 2,016 lít khí và m2 (g) chất rắn Z. Cho Z tác dụng vừa đủ với m3 (g) dd HCl 14,678% thu đc dd Y. Cô gạn dd Y thu được 10,19g muối

a) tính các giá trị m1, m2, m3 (m3 làm tròn đến 2 chữ số thập phân)

b) tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch Y

B3: Hỗn hợp Mg, Fe có khối lượng m gam đc hoà tan hoàn tàn bởi dd HCl. Dd thu đc td với dd NaOH dư . Kết tủa sinh ra phản ứng đem nung trong không khí đến khối lượng không giảm đi a gam so với trc khi nung

a) Xác định % về khối lượng mỗi kim loại theo m, a

b) áp dụng với m=8g, a=2,8g

3
21 tháng 8 2017

http://violet.vn/thcs-levanhien-tuyenquang/present/show/entry_id/8933448

bài 3 bn có thể tham khảo đây còn mik k hiểu chỗ a lắm nên k làm dc bucminh

21 tháng 8 2017

bài 1:

Chất rắn không tan là Cu => mCu = 1,2(g)

\(m_{Mg}+m_{Zn}=m_X-m_{Cu}=10-1,2=8,8\left(g\right)\)

\(n_{H_2}=0,23\left(mol\right)\)

\(Mg+H_2SO_4-->MgSO_4+H_2\)

x..............x......................x...................x

\(Zn+H_2SO_4-->ZnSO_4+H_2\)

y............y.........................y..............y

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+65y=8,8\\x+y=0,23\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,15\\y=0,08\end{matrix}\right.\)

\(\%Cu=\dfrac{1,2}{10}.100\%=12\%\)

\(\%Mg=\dfrac{0,15.24}{10}.100\%=36\%\)

\(\%Zn=100\%-36\%-12\%=52\%\)

\(m_{H_2SO_4\left(pu\right)}=\left(0,15+0,08\right).98=22,54\left(g\right)\)

9 tháng 2 2022

Bảo toàn khối lượng

\(m_{O_2}=m_{Oxit}-m_{KL}=48,84-34,44=14,4g\)

\(\rightarrow n_{O_2}=\frac{14,4}{32}=0,45mol\)

BTNT (O) \(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,9mol\)

\(n_{H_2}=\frac{4,032}{22,4}=0,18mol\)

BTNT (H)  \(n_{HCl}=2n_{H_2O}+2n_{H_2}=2,16mol\)

\(\rightarrow m_{HCl}=2,16.36,5=78,84g\)

\(m_{H_2}=0,18.2=0,36g\) và \(m_{H_2O}=0,9.18=16,2g\)

Bảo toàn khối lượng \(m_A+m_{HCl}=m_{\text{muối}}+m_{H_2O}+m_{H_2}\)

\(\rightarrow m_{\text{muối}}=48,84+78,84-0,36-16,2=111,12g\)

18. hòa tan hoàn toàn 5g hỗn hợp 2 kim loại X và Y bằng dd HCl vừa đủ thu được 5,71g muối khan và V lít khí H2(đktc).Tính giá trị của V 20. Cho 115,556g dd BaCl2 45% vào 81,667g dd H2SO4 30%.Tính khối lượng kết tủa thu được. 24. Đem hòa tan 17,6g hỗn hợp gồm Cu và CuO vào dd HCl dư,sau pư thu được dd A và 9,6g chất rắn ko tan a. viết các PT pư xảy ra 25. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,025 mol Al và 0,005 mol Al2O3 vào 200g dd...
Đọc tiếp

18. hòa tan hoàn toàn 5g hỗn hợp 2 kim loại X và Y bằng dd HCl vừa đủ thu được 5,71g muối khan và V lít khí H2(đktc).Tính giá trị của V
20. Cho 115,556g dd BaCl2 45% vào 81,667g dd H2SO4 30%.Tính khối lượng kết tủa thu được.

24. Đem hòa tan 17,6g hỗn hợp gồm Cu và CuO vào dd HCl dư,sau pư thu được dd A và 9,6g chất rắn ko tan
a. viết các PT pư xảy ra
25. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,025 mol Al và 0,005 mol Al2O3 vào 200g dd H2SO4 loãng dư.sau pư thu được dd X và V lít khí H2(đktc)
a.viết các PT pư xảy ra
b.tính giá trị của V và khối lượng muối Al2(SO4)3 tạo thành sau pư
c.để trung hòa axit dư trong dd X cần vừa đủ 200ml dd NaOH 1M.tính nồng độ % của dd H2SO4 đã sử dụng
26. Đem hòa tan hoàn toàn 39,4g hỗn hợp X gồm FeO,CuO và ZnO vào 100g dd HCl(vừa đủ),sau pư thu được dd Y.Cô cạn Y thu được m g chất rắn khan.Mặt khác hòa tan cùng lượng X như trên vào dd H2SO4 loãng(vừa đủ),thu được dd Z.Cô cạn dd Z thu được (m+12,5)g chất rắn khan.tính giá trị của m

4
2 tháng 4 2020

18.

\(m_{Cl^-}=5,71-5=0,71\left(g\right)\)

=> \(n_{Cl^-}=\frac{0,71}{35,5}=0,02\left(mol\right)=n_{HCl}\)

=> \(n_{H_2}=\frac{1}{2}n_{HCl}=\frac{1}{2}.0,02=0,01\left(mol\right)=>V_{H_2}=0,224\left(l\right)\)

2 tháng 4 2020

20.

\(Ba^{2+}+SO_4^{2-}--->BaSO_4\)

0,25____0,25________0,25

\(n_{Ba^{2+}}=n_{BaCl_2}=\frac{45.115,556}{100.208}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{SO_4^{2-}}=n_{H_2SO_4}=\frac{81,667.30}{100.98}=0,25\left(mol\right)\)

=> \(m_{BaSO_4}=0,25.233=58,25\left(g\right)\)

3 tháng 8 2019

chỉnh lại cái số liệu của đề là

Cho 1,96 gam bột sắt vào 50ml dd chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 sau một thời gian đc chất rắn A, dd B. Cho A tác dụng vs dd HCl dư thấy thoát ra 112 ml khí H2 ở đktc và còn lại 3,44 chất rắn gồm hai kim loại. Cho dd NaOH dư vào dd B, sau khi phản ứng kết thúc đc kết tủa D. Lọc tách lấy D, nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu đc 3,2 gam hỗn hợp hai oxit. Tính CM các muối trong dd ban đầu

để 3,34 tính lẻ lắm :))

======================================

Cho A tác dụng vs dd HCl dư thấy thoát ra 112 ml khí H2 nên A có Fe

=> Fe(NO3)2

nFe bđ = 0,035 (mol)

nFe dư = nH2 = 0,005(mol) => nFe pư = 0,03 (mol)

gọi số mol AgNO3 , Cu(NO3)2 pư lần lượt là a,b mol

2AgNO3 + Fe -> Fe(NO3)2 + 2Ag

a.................0,5a.........0,5a...........a (mol)

Cu(NO3)2 + Fe -> Cu + Fe(NO3)2

b....................b........b .........b (mol)

=> nFe pư = 0,5a+b = 0,03 (mol)

mc.rắn = 108a + 64b = 3,44(g)

=> a=0,02(mol) , b=0,02 (mol)

Cho dd NaOH dư vào dd B, sau khi phản ứng kết thúc đc kết tủa D. Lọc tách lấy D, nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi thu đc 3,2 gam hỗn hợp hai oxit.

=> B có Cu(NO3)2 dư (x mol ) và Fe(NO3)2 ( 0,03 mol)

Cu(NO3)2 -> Cu(OH)2 -> CuO

x.........................................x (mol)

2Fe(NO3)2 -> 2Fe(OH)2 -> Fe2O3

0,03.........................................0,015 (mol)

80x+160,0,015=3,2 <=> x=0,01 (mol)

=> C(M) AgNO3 = 0,02/0,05=0,4(M)

\(C_{M\left(Cu\left(NO3\right)2\right)}=\frac{0,02+0,01}{0,05}=0,6\left(M\right)\)

3 tháng 8 2019

Sửa đề : 3.44 g chất rắn

nFe = 0.035 mol

Đặt :

nAgNO3 = x mol

nCu(NO3)2 pư = y mol

nCu(NO3)2 dư = z mol

Fe + 2AgNO3 --> Fe(NO3)2 + 2Ag

x/2____x__________x/2________x

Fe + Cu(NO3)2 --> Fe(NO3)2 + Cu

y______y_____________y_____y

nH2 = 0.112/22.4=0.005 mol

Vì : A + HCl --> khí

=> A có Fe dư

=> nFe dư = nH2 = 0.005 mol

<=> 0.035 - x/2 - y = 0.005

<=> x/2 + y = 0.03

<=> x + 2y + 0z = 0.06 (1)

dd B : Fe(NO3)2, Cu(NO3)2 dư

mCr = 108x + 64y + 0z = 3.34 (2)

Fe(NO3)2 + 2NaOH --> Fe(OH)2 + 2NaNO3

x/2 + y _______________x/2+y

Cu(NO3)2 + 2NaOH --> Cu(OH)2 + 2NaNO3

z______________________z

4Fe(OH)2 + O2 -to-> 2Fe2O3 + 4H2O

x/2+y-z___________0.5(x/2+y-z)

Cu(OH)2 -to-> CuO + H2O

z_____________z

moxit = 0.5*160*( x/2 + y) + 80z = 3.2

<=> 40x + 80y + 80z = 3.2

Giải (1) , (2) , (3) :

x = 0.02

y = 0.02

z = 0.01

CM AgNO3 = 0.02/0.05=0.4 M

CM Cu(NO3)2 = 0.03/0.05=0.6M

Cù Văn Thái

2 tháng 8 2018

-Khi cho X vào HCl, Cu k p/ư

2Al+ 6HCl ------> 2AlCl3+ 3H2(1)

a..........3a..................a..........1.5a

Mg+ 2HCl -------> MgCl2+ H2 (2)

b..........2b...................b...........b

=> rắn Z là Cu

-Khi nung Z trong kk

2Cu+ O2 ------> 2CuO (3)

nH2=0.2 mol

nCuO=11/640 mol

Theo pt(3) nCu=nCuO=11/640 mol

=> mCu=64* 11/640=1.1 g

Do đó mAl+Mg=5-1.1=3.9 g

Đặt a, b là số mol Al, Mg

Ta có PTKl 27a+ 24b=3.9 (I)

Và nH2=1.5a+ b=0.2 (II)

Giải hệ pt(I), (II) =>a=0.1, b=0.05

Do đó: mAl=27*0.1=2.7 g

mMg=24*0.05=1.2 g