Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đặt CTTQ oxit AO.
PTHH: AO + 2HCl -> ACl2 + H2O
mHCl=14,6(g) -> nHCl=0,4(mol)
=> nAO=0,4/2=0,2(mol)
=>M(AO)= 4/0,2= 20(g/mol)
=> A là He (mà nó là khí hiếm mà em)
COI LẠI ĐỀ HE
\(n_{HCl}=\dfrac{146\cdot10\%}{36.5}=0.4\left(mol\right)\)
\(M\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow MCl_2+2H_2O\)
\(0.2...............0.4\)
\(M_{M\left(OH\right)_2}=\dfrac{11.6}{0.2}=58\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow M+34=58\)
\(\Rightarrow M=24\)
\(M:Mg\left(Magie\right)\)
Phân tử khối của mỗi chất là: M = 1,875.32 = 60
Gọi CTPT là CxHyOz
+ z = 1: 12x + y = 44
Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 44-12x ≤ 2x+2 => 3 ≤ x < 3,67 => x = 3
CTPT là C3H8O
+ z = 2: 12x + y = 28
Do 0 < H ≤ 2C + 2 => 0 < y ≤ 2x+2 => 0 < 28-12x ≤ 2x+2 => 1,857 ≤ x < 2,33 => x = 2
CTPT là C2H4O2
- Do X, Y, Z đều có khả năng phản ứng với Na nên có chứa nhóm –OH hoặc –COOH.
- Y tác dụng với dung dịch NaHCO3 nên Y là hợp chất axit. Công thức phân tử của Y là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Y là CH3COOH.
- Khi oxi hóa X tạo X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên X là ancol bậc 1. Công thức phân tử của X là C3H8O. Công thức cấu tạo của X là: CH3-CH2-CH2-OH.
- Chất Z có khả năng tham gia phản ứng tráng gương nên Z có chứa nhóm chức –CHO. Công thức phân tử của Z là C2H4O2. Công thức cấu tạo của Z là HO-CH2-CHO.
Chú ý:
+ Tác dụng với Na thì trong phân tử có nhóm – OH hoặc –COOH
+ Có phản ứng tráng bạc => trong phân tử có nhóm –CHO
\(Fe\left(OH\right)_n+nHCl\rightarrow FeCl_n+nH_2O\)
Ta có: \(n_{Fe\left(OH\right)_n}=\dfrac{10,7}{56+17n}\left(mol\right)\)
\(n_{FeCl_n}=\dfrac{16,25}{56+35,5n}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe\left(OH\right)_n}=n_{FeCl_n}\)
\(\Rightarrow\dfrac{10,7}{56+17n}=\dfrac{16,25}{56+35,5n}\)
\(\Rightarrow n=3\)
Vậy: CTHH cần tìm là Fe(OH)3
Gọi CTTQ hidroxit KL đó là:A(OH)2
Xét 1 mol A(OH)2
=>\(m_{A\left(OH\right)_2}\)=A+34(g)
A(OH)2+H2SO4->ASO4+2H2O
1.................1.............1....................(mol)
Theo PTHH:\(m_{H_2SO_4}\)=98.1=98(g)
mà \(C_{\%ddH_2SO_4}\)=10%
=>mdd(axit)=98:10%=980(g)
=>mdd(sau)=A+34+980=A+1014(g)
\(m_{ASO_4}\)=A+96(g)
Theo gt:C%dd(sau)=11,56%
=>\(\dfrac{A+96}{A+1014}\).100%=11,56%
=>A=24(Mg)
Vậy CTPT hidroxit là:Mg(OH)2
$m_{HCl} = 30.7,3\% = 2,19(gam)$
$n_{HCl} = \dfrac{2,19}{36,5} = 0,06(mol)$
Gọi RO là oxit kim loại cần tìm
$RO + 2HCl \to RCl_2 + H_2O$
Theo PTHH :
$n_{RO} = \dfrac{1}{2}n_{HCl} = 0,03(mol)$
$\Rightarrow M_{RO} = R + 16 = \dfrac{2,4}{0,03} = 80$
$\Rightarrow R = 64(Cu)$
Vậy oxit là CuO
Gọi oxit kim loại là: MO
PTHH: MO + 2HCl ---> MCl2 + H2O
Ta có: \(m_{HCl}=\dfrac{7,3\%.30}{100\%}=2,19\left(g\right)\)
=> \(n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MO}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,06=0,03\left(mol\right)\)
=> \(M_{MO}=\dfrac{2,4}{0,03}=80\left(g\right)\)
Ta có: \(M_{MO}=NTK_M+16=80\left(đvC\right)\)
=> NTKM = 64(đvC)
Vậy M là đồng (Cu)
Vậy CTHH của oxit kim loại là: CuO
a)Giả sử có 1 mol MO phản ứng
\(MO+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2O\)
1----------->2----------->1----------->1
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{2.36,5}{10\%}=730\left(g\right)\)
\(m_{ddsaupu}=\left(M+16\right)+730=M+746\left(g\right)\)
=> \(C\%_{MCl_2}=\dfrac{M+71}{M+746}.100=12,34\)
=> M=24 (Mg)
b) Giả sử có 1 mol M2On phản ứng
\(M_2O_n+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2O\)
1---------------->2n-------------->2----------->n
=> \(m_{ddHCl}=\dfrac{2n.36,5}{10\%}=730n\left(g\right)\)
\(m_{ddsaupu}=\left(2M+16n\right)+730n=2M+746n\left(g\right)\)
=> \(C\%_{MCl_2}=\dfrac{2\left(M+35,5n\right)}{2M+746n}.100=12,34\)
Chạy nghiệm n=1,2,3
n=1 => M=12 (loại)
n=2 => M=24 (Mg)
n=3 => M=36 (loại)
Đặt kim loại hóa trị II là A.
=> Oxit: AO
\(AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ n_{AO}=n_A=\dfrac{1,9-0,8}{35,5.2-16}=0,02\left(mol\right)\\ M_{AO}=\dfrac{0,8}{0,02}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ Mà:M_{AO}=M_A+16\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A+16=40\\ \Leftrightarrow M_A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Magie\left(Mg=24\right)\\ \Rightarrow Oxit:MgO\)
Gọi tên oxit: Magie oxit.
R(OH)2+ 2HCl-----> RCl2+ 2H2O
nHCl=0.4 mol
Theo PTHH nR(OH)2=1/2nHCl=0.2 mol
=> MR(OH)2=11.6/0.2=58
<=>R+17*2=58=>R=24
Vậy R là Mg=> CTHH: Mg(OH)2