Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nO2 = 0,672 / 22,4 = 0,03 mol
=> mO2 = 0,03 x 32 = 0,96 gam
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
=> mY = mX - mO2 = 2,45 - 0,96 = 1.49 gam
=> mK = 1,49 x 52,35% = 0,780015 gam
=> nK = 0,780015 / 39 = 0,02 mol
=> mCl = 1,49 x 47,65% = 0,709985
=> nCl = 0,709985 / 35,5 = 0,02 mol
=> nK : nCl = 0,02 : 0,02 = 1 : 1
=> CTHH của Y: KCl
Theo định luật bảo toàn nguyên tố:
=> X chứa K, Cl, O
CTHH chung của X có dạng KClOx
PTHH: 2KClOx =(nhiệt)==> 2KCl + xO2
\(\frac{0,02}{x}\) ....................... 0,02
=> MKClOx = 2,45 / 0,02 = 122,5 (g/mol)
=> x = 3
=> CTHH của X là KClO3
\(X_2O_3\\ \Leftrightarrow X.III=O.II\\ \Leftrightarrow X.hóa.trị.III\)
\(YH_3\\ \Leftrightarrow Y.III=H.I\\ \Leftrightarrow Y.hóa.trị.III\)
\(Gọi.CTHH.chung.X_xY_y\\ Theo.quy.tắc.hóa.trị,ta.có:x.III=y.III\\ Chuyển.thành.tỉ.lệ:\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{3}=\dfrac{1}{1}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=1\end{matrix}\right.\\ CTHH:XY\)
các nguyên tử thuộc một nguyên tố hóa học đều có tính chất hóa học như nhau có cùng có proton trong hạt nhân
1, có cùng số proton trong hạt nhân, đều có tính chất hóa học như nhau
2, +Nguyên tố hh là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số proton trong hạt nhân
+ Các nguyên tố hh có vai trò rất quan trọng trong cuộc sống của con người, nếu cơ thể thiếu 1 nguyên tố hh nào đó, vd: thiếu canxi cố thể mắc rất nhiều bệnh. Do đó, trong chế độ ăn cần cung cấp đầy đủ các nguyên tố hh cần thiết
3, + Natri: Na; p=e=11
+ Magie: Mg; p=e=12
+ Sắt: Fe; p=e=26
+ Clo: Clo; p=e=17
Công thức tính số mol
\(n=\frac{m}{M}\) Trong đó n : số mol
m : khối lượng chất
M: khối lượng mol
Công thức tính thể tích chất khí ở đktc: V = n.22,4 (lít)
Công thức tính tỉ khối của chất khí : \(\frac{d}{\frac{A}{B}}=\frac{M_A}{M_B}\)
MA : Khối lượng mol khí A
MB : Khối lượng mol khí B
\(\frac{d}{\frac{A}{kk}}=\frac{M_A}{29}\)
Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch:
C%=\(\frac{m_{ct}}{m_đ}.100\%\) trong đó:
mct : khối lượng chất tan
mdd : khối lượng dung dịch
Công thức tính ngồng độ mol (M)
CM = \(\frac{n}{V}\)(M) trong đó:
n : số mol
V : thể tích
Công thức tính đọo tan của một chất:
S =\(\frac{m_{ct}}{m_{H_2O}}\).100 trong đó:
mct : khối lượng chất tan
\(m_{H_2O}\) là khối lượng nước
a) CTHH: M2O5
Có \(\%m_M=\dfrac{2.M_M}{2.M_M+16.5}.100\%=43,66\%\)
=> MM = 31 (g/mol)
=> M là P
CTHH: P2O5
b) \(m_{Al}:m_N:m_O=12,68\%:19,71\%:67,61\%\)
=> \(27.n_{Al}:14.n_N:16.n_O=12,68:19,71:67,61\)
=> \(n_{Al}:n_N:n_O=1:3:9\)
=> CTHH: (AlN3O9)n
Mà M < 250
=> n = 1
=> CTHH: AlN3O9 hay Al(NO3)3
Gọi hóa trị của Al trong AlCl3 là x
Ta có: x.1 = I.3 → x = III.
- Gọi hóa trị của Cu trong CuSO4 là x
Ta có: x × 1 = II × 1 → x = II.
- Gọi hóa trị của N trong N2O5 là x
Ta có: x × 2 = II × 5 → x = V.
- Gọi hóa trị của N trong NO2 là x
Ta có: x × 1 = II × 2 → x = IV.
- Gọi hóa trị của Fe trong Fe(OH)3 là x
Ta có: x × 1 = I × 3 → x = III.
- Gọi hóa trị của S trong SO2 là x
Ta có: x × 1 = II × 2 → x = IV.
- Gọi hóa trị của Fe trong Fe(NO3)2 là x
Ta có: x × 1 = I × 2 → x = II.
chúc bạn học tốt
AlCl3:
Al hoá trị 3
Cl hoá trị 1
CuSO4:
Cu hoá trị 2
SO4 hoá trị 2
N2O5:
N hoá trị 5
O hoá trị 2
NO2:
N hoá trị 4
O hoá trị 2
lớp 7 mà đã có hóa ah ? hay chém đây ?
hóa học 7 ???