Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tính chất hóa học chung của kim loại là tính khử
M – ne → Mn+
Bởi vì:
Nguyên tử kim loại có số electron hóa trị ít 1,2,3 electron.
Trong cùng một chu kỳ bán kính nguyên tử kim loại lớn, điện tích hạt nhân nhỏ.
Năng lượng ion hóa nguyên tử kim loại nhỏ.
Vì vậy lực liên kết giữa hạt nhân với các electron hóa trị của kim loại là yếu nên chúng dễ tách ra khỏi nguyên tử. Kim loại thể hiện tính khử.
\(n_M=\dfrac{16,2}{M_M}\left(mol\right)\); \(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: 4M + aO2 --to--> 2M2Oa
____\(\dfrac{0,6}{a}\)<--0,15
2M + 2aHCl --> 2MCla + aH2
\(\dfrac{1,2}{a}\)<-------------------------0,6
=> \(\dfrac{0,6}{a}+\dfrac{1,2}{a}=\dfrac{16,2}{M_M}=>M_M=9a\left(g/mol\right)\)
Xét a = 1 => MM = 9 (L)
Xét a = 2 => MM = 18 (L)
Xét a = 3 => MM = 27 (Al)
Đáp án cần chọn là: D
Khi làm thí nghiệm nên sử dụng hóa chất với 1 lượng nhỏ nhằm mục đích gì?
- Tiết kiệm về mặt kinh tế.
- Giảm thiểu sự ảnh hưởng đến môi trường.
- Giảm độ phát hiện, tăng độ nhạy của phép phân tích.
6) tristearin
7) Tạo ra gì hay gọi là phản ứng gì vậy?
8) hidro hóa
Hệ số polime hóa của các polime:
PE: (-CH2-CH2-)n => n = 420000/28 = 15000
PVC: (-CH2-CHCl-)n => n = 250000/62,5 = 4000
[C6H7O2(OH)3]n: nxenlulozơ = 1620000/162 = 10000
Đáp án D
Chọn D vì Fe2O3 chỉ xảy ra phản ứng trao đổi, nhưng Fe3O4 xảy ra phản ứng oxi hóa khử.
Mặt khác: Fe3O4 có tính khử trung bình ⇒ sản phẩm khử là chất khí ⇒ phân biệt được!.
Hóa chất Chlorine trifluoride (ClF3), người ta thường hay gọi là hóa chất N là một trong những hóa chất nguy hiểm nhất thế giới bởi vì nó có đặc tính sôi lên khi tiếp xúc không khí, gây chết người nếu hít phải và có thể tạo ra ngọn lửa với nhiệt độ tới hơn 2.400 độ C.