K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuôngtại H có

AB=AC
AH chung

=>ΔAHB=ΔAHC

b: BH=CH=căn 5^2-3^2=4cm

c: Xét ΔABO vuông tại B và ΔACO vuông tại C có

AO chung

AB=AC

=>ΔABO=ΔACO

=>OB=OC

mà AB=AC

nên AO là trung trực của BC

=>A,H,O thẳng hàng

5 tháng 3 2022

Câu 2:

\(1.f\left(x\right)=2x^3+x^2-3x+9.\\ g\left(x\right)=-2x^3-x^2+3.\)

Câu 3:

1. Ta có: \(AB=AC\) (\(\Delta ABC\) cân).

Mà \(AC=IC\left(gt\right). \)

\(\Rightarrow AB=IC.\)

Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (\(\Delta ABC\) cân).

Mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ICE}\) (đối đỉnh).

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ICE}.\)

Hay \(\widehat{ABD}=\widehat{ICE}.\)

Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ICE:\)

BD = CE (gt).

\(\widehat{ABD}=\widehat{ICE}\left(cmt\right).\)

AB = IC (cmt).

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ICE\left(c-g-c\right).\)

2. Xét \(\Delta BDM\) và \(\Delta CEN:\)

\(\widehat{MBD}=\widehat{NCE}\left(\widehat{ABD}=\widehat{ICE}\right).\)

\(BD=CE\left(gt\right).\)

\(\widehat{BDM}=\widehat{CEN}\left(=90^o\right).\)

\(\Rightarrow\Delta BDM=\Delta CEN\left(g-c-g\right).\)

\(\Rightarrow BM=CN\) (2 cạnh tương ứng).

5 tháng 3 2022

cảm ơn bạn câu 2 nha

 

27 tháng 8 2023

a) 

loading...Do a ⊥ c và b ⊥ c

⇒ a // b

Ta có:

∠mBb + ∠ABm = 90⁰

⇒ ∠mBb = 90⁰ - ∠ABm

= 90⁰ - 50⁰

= 40⁰

Mà a // b (cmt)

⇒ ∠aCm = ∠mBb = 40⁰

Ta có:

∠aCm + ∠ACm = 180⁰ (kề bù)

⇒ x = ∠ACm = 180⁰ - ∠aCm

= 180⁰ - 40⁰

= 140⁰

b) 

loading...    Ta có:

∠ADC + ∠CDx = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠ADC = 180⁰ - ∠CDx

= 180⁰ - 60⁰

= 120⁰

⇒ ∠ADC = ∠DCy = 120⁰

Mà ∠ADC và ∠DCy là hai góc so le trong

⇒ AD // BC

Vẽ tia Oz // AD // BC

Do Oz // AD

⇒ ∠AOz = ∠OAD = 40⁰ (so le trong)

Do Oz // BC

⇒ ∠zOB = ∠OBC = 51⁰ (so le trong)

⇒ x = ∠AOB = ∠AOz + ∠zOB

= 40⁰ + 51⁰

= 91⁰

26 tháng 8 2023

a,Góc x = 900 + 500 = 1400 (góc ngoài tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó)

b, Góc x = 510 + 400 = 91

 

Bài 3.1
a: xét tứ giác ACBD có

O là trung điểm của AB

O là trung điểm của CD

Do đó: ACBD là hình bình hành

Suy ra:AC=DB và AC//DB

4 tháng 1 2022

Em chia nhỏ bài ra mỗi bài đăng 1 lượt hỏi nha!

Bài 6: 

a: Xét ΔABD và ΔACE có 

AB=AC

\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

BD=CE

Do đó: ΔABD=ΔACE

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

=>AM⊥DE

Bài 3:

b: Thay x=-1 vào y=-2x, ta được:

y=-2x(-1)=2

Vậy: B(-1;2) thuộc đồ thị

Bài 2: 

b: Thay x=0,5 vào y=-3x, ta được:

y=-3x0,5=-1,5

Vậy: C(0,5;-1,5) thuộc đồ thị

26 tháng 1 2022

Cảm ơn nhé

26 tháng 8 2021

a) \(3\dfrac{1}{4}=\dfrac{2}{3}:\left(\dfrac{-x}{2}\right)\Leftrightarrow\dfrac{13}{4}=\dfrac{2}{3}.\dfrac{-2}{x}\Leftrightarrow\dfrac{-2}{x}=\dfrac{39}{8}\Leftrightarrow x=-\dfrac{16}{39}\)

b) \(1-2\left(x+\dfrac{1}{3}\right)=\left|-\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{5}\right|\Leftrightarrow1-2x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{7}{15}\Leftrightarrow2x=-\dfrac{2}{15}\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{15}\)

c) \(\left(2x-1\right)\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}x=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\\dfrac{1}{3}x=\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)

d) \(-4\dfrac{3}{5}.2\dfrac{4}{23}\le x\le-2\dfrac{3}{5}:1\dfrac{6}{15}\Leftrightarrow-10\le x\le-\dfrac{13}{7}\Leftrightarrow x\in\left\{-10;-9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1\right\}\)(do \(x\in Z\))

Bài 2: 

c: Ta có: \(\left(2x-1\right)\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{3}x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\\dfrac{1}{3}x=\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{6}{5}\end{matrix}\right.\)

16 tháng 11 2021

để đây làm cho

16 tháng 11 2021

3

Bài 4:

a: Đặt \(A=\dfrac{1}{2}x^2\left(-2x^2y^2z\right)\cdot\dfrac{-1}{3}x^2y^3\)

\(=\left(\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2\right)\cdot\dfrac{-1}{3}\right)\cdot\left(x^2\cdot x^2\cdot x^2\right)\cdot y^5z\)

\(=-\dfrac{1}{3}x^6y^5z\)

bậc là 6+5+1=12

Thay x=-1/2 và y=2 vào A, ta được:

\(A=-\dfrac{1}{3}\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^6\cdot2^5\cdot z=-\dfrac{1}{3}z\cdot\dfrac{1}{2}=-\dfrac{1}{6}z\)

b: Đặt \(B=\left(-x^2y\right)^3\cdot\dfrac{1}{2}x^2y^3\cdot\left(-2xy^2z\right)^2\)

\(=-x^6y^3\cdot\dfrac{1}{2}x^2y^3\cdot4x^2y^4z^2\)

\(=-2x^{10}y^{10}z^2\)

Bậc là 10+10+2=22

Thay x=-1/2 và y=2 vào B, ta được:

\(B=-2\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^{10}\cdot2^{10}\cdot z^2=-2z^2\)

c: Đặt \(C=\left(-6x^3yz\right)\cdot\left(\dfrac{2}{3}x^2y\right)^2\)

\(=-6x^3yz\cdot\dfrac{4}{9}x^4y^2\)

\(=-\dfrac{8}{3}x^7y^3z\)

bậc là 7+3+1=11

Thay x=-1/2 và y=2 vào C, ta được:

\(C=-\dfrac{8}{3}\cdot\left(-\dfrac{1}{2}\right)^7\cdot2^3\cdot z=\dfrac{1}{6}z\)