K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2021

undefined

 

(4x−3)−(x+5)=3(10−x)

⇒4x−3−x−5=30−3x

⇒3x−8=30−3x

⇒6x=38

⇒x=19/3

Vậy x=19/3

3 tháng 5 2022

Có: x2 - 3x + 2 = 0 => x2 - x - 2x + 2 = 0 => x.(x - 1) - 2.(x - 1) = 0 => (x - 1).(x - 2) = 0 => x - 1 = 0 => x = 1 hoặc x - 2 = 0 => x = 2

Vậy x = {1;2}

19 tháng 9 2018

A B C

Vì tam giác ABC vuông tại A (gt)

=> Góc A = 90 độ

Xét tam giác ABC ta có:

Góc A + Góc B + Góc C = 180 độ ( Tổng các góc của tam giác )

Hay 90 độ + 55 độ + Góc C = 180 độ

=> 145 độ + Góc C = 180 độ

=> Góc C = 180 độ - 145 độ

=> Góc C = 35 độ

9 tháng 11 2021

gt là cái j hả bạn :)

 

9 tháng 5 2019

đề là \(x^4+4x^2+5\) ak

ta có\(x^4\ge0\forall x\)

        \(4x^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\)\(x^4+4x^2+5\ge5\forall x\)

\(\Rightarrow\)đa thức trên vô nhiệm

9 tháng 5 2019

Ta có: \(\hept{\begin{cases}x^4\ge0\\4x^2\ge0\end{cases}}\Rightarrow x^4+4x^2+5\ge5\)

Mà \(x^4+4x^2+5=0\) nên đa thức vô nghiệm (đpcm)

19 tháng 9 2018

\(\Delta ABC\)vuông tại A(gt)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=90^o\)

\(\Leftrightarrow55^o+\widehat{C}=90^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}=90^o-55^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}=35^o\)

Gọi số cần tìm là x.

Theo đề ra ta có: \(\dfrac{-9}{5}< x< \dfrac{-2}{7}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-18}{10}< x< \dfrac{-18}{63}\)

Phân số càn tìm có tử số là -18 còn mẫu số nằm trong khoảng từ 10 → 63.

4 tháng 7 2018

nếu mk làm bài này đúng hay sai hãy bình luận ở dưới đó nha!

gọi các phân số cần tìm là \(\dfrac{-18}{x}\)

Ta có : \(\dfrac{-9}{5}\) < \(\dfrac{-18}{x}\) < \(\dfrac{-2}{7}\) => \(\dfrac{-9}{5}=\dfrac{-18}{10}\)\(\dfrac{-2}{7}=\dfrac{-18}{63}\)

=> \(\dfrac{-18}{10}>\dfrac{-18}{x}>\dfrac{-18}{63}\) hay \(\dfrac{-18}{63}< \dfrac{-18}{x}< \dfrac{-18}{10}\)

vậy các phân số cần tìm là :\(\dfrac{-18}{62};\dfrac{-18}{61};\dfrac{-18}{60};....;\dfrac{-18}{8};\dfrac{-18}{9}\)

a: \(M=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot xy^2\cdot x^2yz=2x^3y^3z\)

Bậc là 7

Hệ số là 2

Phần biến là \(x^3;y^3;z\)

b: \(M=2\cdot1^3\cdot\left(-2\right)^3\cdot\left(-1\right)=16\)

13 tháng 5 2021

1. ΔABC vuông tại A

Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có: 

AB2+AC2=BC2

⇒32+42=BC2

⇒36=BC2

⇒BC=6(cm)

3.Xét ΔADC và ΔEDB có:

AD = ED (cách lấy E)

góc ADC = góc EDB (2 góc đối đỉnh)

DC = DB (GT)

⇒ ΔADC = ΔEDB (c.g.c)

⇒CA = EB (2 góc tương ứng)

góc DCA = góc DBE (2 góc tương ứng) mà 2 góc lại SLT ⇒AC song song với BE

Vì AC vuông góc với AB, AC song song với BE ⇒BE vuông góc với AB

2.Xét ΔCAB và ΔEBA có:

CA = EB (chứng minh trên)

góc CAB = góc EBA (=90 độ)

Chung AB

⇒ΔCAB = ΔEBA(c.g.c)

⇒ BC = AE (2 cạnh tương ứng)

⇒1/2 BC = 1/2 AE

⇒BD = DC = AD = DE = 1/2BC = 6/2 = 3 cm

Vậy BD = 3 cm

 

 

13 tháng 5 2021

undefined