Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
1. Sai, Cho thêm cát hoặc một ít nước vào bình trước khi thực hiện thí nghiệm với mục đích bảo vệ bình vì nhiệt độ của phản ứng rất cao có thể gây nứt bình.
2. Sai, Mẩu than mồi phải được cuộn quanh bởi sợi dây thép để duy trì sự cháy.
3. Sai, Mẩu than mồi càng lớn thì càng khó cháy và nếu như than có cháy thì sẽ không quan sát được hiện tượng chính xác của dây thép với oxi.
4. Sai, Trong quá trình di chuyển sợi dây thép vào bình khí oxi thì sợi dây thép sẽ bị nguội bớt, không đủ nhiệt cung cấp cho phản ứng
Đáp án B
☆ Giải thích cho cả 2 thí nghiệm: khi gọt vỏ dây điện, vẫn còn 1 ít lớp vỏ bám vào sợi dây đồng,
thành phần có nhựa PVC (poli(vinyl clorua)); khi nhúng dây đồng vào dung dịch clorofom
thì rõ có CHCl3 bám vào sợi dây. PVC hay clorofom là những hợp chất hữu cơ chứa Cl trong phân tử
nên đốt cháy sẽ có tạo thành khí HCl, sau đó tác dụng với CuO cho ra muối CuCl2.
CuCl2 là chất dễ bay hơi, dễ phân hủy hơn so với CuO nên khi bị nung nóng
thì tạo thành các nguyên tử Cu khuếch tán vào ngọn lửa làm cho ngọn lửa có màu xanh lá mạ.
Khi hết CuCl2 thì màu xanh lá mạ cũng hết. Theo đó:
(a) sai vì ngọn lửa màu xanh lá mạ là do Cu, nếu thay bằng sắt sẽ không có màu này nữa.
(b) đúng và (d) sai như giải thích ở trên.
(c) đúng vì hexen là C6H12 không chứa nguyên tố Cl trong phân tử.
→ Chỉ có 2 phát biểu đúng.
Chọn đáp án B.
« Giải thích cho cả 2 thí nghiệm: khi gọt vỏ dây điện, vẫn còn 1 ít lớp vỏ bám vào sợi dây đồng, thành phần có nhựa PVC (poli(vinyl clorua)); khi nhúng dây đồng vào dung dịch clorofom thì rõ có CHCl3 bám vào sợi dây. PVC hay clorofom là những hợp chất hữu cơ chứa Cl trong phân tử nên đốt cháy sẽ có tạo thành khí HCl, sau đó tác dụng với CuO cho ra muối CuCl2. CuCl2 là chất dễ bay hơi, dễ phân hủy hơn so với CuO nên khi bị nung nóng thì tạo thành các nguyên tử Cu khuếch tán vào ngọn lửa làm cho ngọn lửa có màu xanh lá mạ. Khi hết CuCl2 thì màu xanh lá mạ cũng hết. Theo đó:
(a) sai vì ngọn lửa màu xanh lá mạ là do Cu, nếu thay bằng sắt sẽ không có màu này nữa.
(b) đúng và (d) sai như giải thích ở trên.
(c) đúng vì hexen là C6H12 không chứa nguyên tố Cl trong phân tử.
Chỉ có 2 phát biểu đúng
Chọn đáp án B.
« Giải thích cho cả 2 thí nghiệm: khi gọt vỏ dây điện, vẫn còn 1 ít lớp vỏ bám vào sợi dây đồng, thành phần có nhựa PVC (poli(vinyl clorua)); khi nhúng dây đồng vào dung dịch clorofom thì rõ có CHCl3 bám vào sợi dây. PVC hay clorofom là những hợp chất hữu cơ chứa Cl trong phân tử nên đốt cháy sẽ có tạo thành khí HCl, sau đó tác dụng với CuO cho ra muối CuCl2. CuCl2 là chất dễ bay hơi, dễ phân hủy hơn so với CuO nên khi bị nung nóng thì tạo thành các nguyên tử Cu khuếch tán vào ngọn lửa làm cho ngọn lửa có màu xanh lá mạ. Khi hết CuCl2 thì màu xanh lá mạ cũng hết. Theo đó:
(a) sai vì ngọn lửa màu xanh lá mạ là do Cu, nếu thay bằng sắt sẽ không có màu này nữa.
(b) đúng và (d) sai như giải thích ở trên.
(c) đúng vì hexen là C6H12 không chứa nguyên tố Cl trong phân tử.
=> Chỉ có 2 phát biểu đúng
Đáp án B
☆ Giải thích cho cả 2 thí nghiệm: khi gọt vỏ dây điện, vẫn còn 1 ít lớp vỏ bám vào sợi dây đồng,
thành phần có nhựa PVC (poli(vinyl clorua)); khi nhúng dây đồng vào dung dịch clorofom thì rõ có CHCl3 bám vào sợi dây. PVC hay clorofom là những hợp chất hữu cơ chứa Cl trong phân tử. nên đốt cháy sẽ có tạo thành khí HCl, sau đó tác dụng với CuO cho ra muối CuCl2.
CuCl2 là chất dễ bay hơi, dễ phân hủy hơn so với CuO nên khi bị nung nóng
thì tạo thành các nguyên tử Cu khuếch tán vào ngọn lửa làm cho ngọn lửa có màu xanh lá mạ.
Khi hết CuCl2 thì màu xanh lá mạ cũng hết. Theo đó:
(a) sai vì ngọn lửa màu xanh lá mạ là do Cu, nếu thay bằng sắt sẽ không có màu này nữa.
(b) đúng và (d) sai như giải thích ở trên.
(c) đúng vì hexen là C6H12 không chứa nguyên tố Cl trong phân tử.
→ Chỉ có 2 phát biểu đúng.
Chọn đáp án C.
Có 5 thí nghiệm không xảy ra ăn mòn điện hóa là (1), (2), (4), (5) và (8) vì
(1), (2), (4), (5) chỉ có sự xuất hiện của 1 kim loại; (2), (8) không có môi trường điện li
Lưu ý: nhiều bạn chọn thí nghiệm (7) nhưng thép là hợp kim Fe-C nên cũng có ăn mòn điện hóa.
Chọn đáp án C.
Có 5 thí nghiệm không xảy ra ăn mòn điện hóa là (1), (2), (4), (5) và (8) vì
(1), (2), (4), (5) chỉ có sự xuất hiện của 1 kim loại; (2), (8) không có môi trường điện li
Lưu ý: nhiều bạn chọn thí nghiệm (7) nhưng thép là hợp kim Fe-C nên cũng có ăn mòn điện hóa
Chọn A.
1. Sai, Cho thêm cát hoặc một ít nước vào bình trước khi thực hiện thí nghiệm với mục đích bảo vệ bình vì nhiệt độ của phản ứng rất cao có thể gây nứt bình.
2. Sai, Mẩu than mồi phải được cuộn quanh bởi sợi dây thép để duy trì sự cháy.
3. Sai, Mẩu than mồi càng lớn thì càng khó cháy và nếu như than có cháy thì sẽ không quan sát được hiện tượng chính xác của dây thép với oxi.
4. Sai, Trong quá trình di chuyển sợi dây thép vào bình khí oxi thì sợi dây thép sẽ bị nguội bớt, không đủ nhiệt cung cấp cho phản ứng.