Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABF vuông tại A và ΔDAE vuông tại D có
AB=DA
AF=DE
=>ΔABF=ΔDAE
b: ΔABF=ΔDAE
=>góc ABF=góc DAE
=>góc FAE+góc AFB=90 độ
c; Gọi giao của AE và FB là O
góc FAE+góc AFB=90 độ
=>góc OAF+góc OFA=90 độ
=>AE vuông góc BF tại O
Bài 2:
a) Xét ΔABC có
\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\left(AM=AN;AB=AC\right)\)
Do đó: MN//BC(Định lí Ta lét đảo)
Xét tứ giác BMNC có MN//BC(gt)
nên BMNC là hình thang có hai đáy là MN và BC(Định nghĩa hình thang)
Hình thang BMNC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)
nên BMNC là hình thang cân(Dấu hiệu nhận biết hình thang cân)
a: Xét ΔABE và ΔADC co
AB/AD=AE/AC
góc A chung
=>ΔABE đồng dạng vói ΔADC
b: ΔABE đồng dạng vói ΔADC
=>AB/AD=AE/AC=BE/DC
=>AB*DC=AD*BE
c: BE/DC=AB/AD
=>10/CD=8/12=2/3
=>CD=15cm
d: Xét ΔIBC và ΔIDE có
góc ICB=góc IED
góc BIC=góc DIE
=>ΔIBC đồng dạng với ΔIDE
=>IB/ID=IC/IE
=>IB*IE=ID*IC
a:
\(BE=EC=\dfrac{BC}{2}\)
\(AF=FD=\dfrac{AD}{2}\)
\(AB=CD=\dfrac{AD}{2}\)
Do đó: BE=EC=AF=FD=AB=CD
Xét tứ giác ABEF có
BE//AF
BE=AF
Do đó: ABEF là hình bình hành
Hình bình hành ABEF có BE=BA
nên ABEF là hình thoi
=>BF\(\perp\)AE
b: Xét ΔABF có AB=AF và \(\widehat{BAF}=60^0\)
nên ΔABF đều
=>\(\widehat{AFB}=60^0\)
\(\widehat{BFD}+\widehat{AFB}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{BFD}+60^0=180^0\)
=>\(\widehat{BFD}=120^0=\widehat{CDF}\)
Xét tứ giác BFDC có FD//BC
nên BCDF là hình thang
Hình thang BCDF có \(\widehat{BFD}=\widehat{CDF}\)
nên BCDF là hình thang cân
c:
ΔABF đều
=>BF=AF
=>\(BF=\dfrac{AD}{2}\)
Xét ΔBAD có
BF là đường trung tuyến
\(BF=\dfrac{AD}{2}\)
Do đó: ΔBAD vuông tại B
=>AB\(\perp\)BD
AB=CD
AB=BM
Do đó: CD=BM
Xét tứ giác BMCD có
BM//CD
BM=CD
Do đó: BMCD là hình bình hành
Hình bình hành BMCD có \(\widehat{MBD}=90^0\)
nên BMCD là hình chữ nhật
=>BC cắt MD tại trung điểm của mỗi đường
mà E là trung điểm của BC
nên E là trung điểm của MD
=>M,E,D thẳng hàng
Cho hình thang vuông ABCD, biết AB = 4cm, AD=6 cm, CD=12 cm , góc A = góc D = 90 độ . Tính độ dài BC
(Hình vẽ chưa được chuẩn lắm, bạn vẽ lại cho chuẩn nha)
Vẽ thêm \(BH\perp CD\left(H\in CD\right)\)
Ta có tứ giác ABHD có 3 góc vuông
=> Tứ giác ABHD là hình chữ nhật
=> AB = HD = 4 cm ; AD = BH = 6 cm
=> HC = CD - HD = 12 - 4 = 8 (cm)
Ta thấy: Tam giác BHC vuông tại H
Áp dụng định lý Pytago, ta có: \(BC=\sqrt{BH^2+CH^2}=\sqrt{6^2+8^2}=\sqrt{100}=10\) (Cm)
Vậy BC = 10 cm
a: Xét tứ giác ABED có
góc BAD=góc ADE=góc BED=90 độ
nên ABED là hình chữ nhật
b: Xét tứ giác BMCD có
BM//CD
BM=CD
Do đo; BMCD là hình bình hành
c:
Gọi O là trung điểm của AE
góc AIE=90 độ
mà IO là trung tuyến
nên IO=AE/2=BD/2
Xét ΔIBD có
IO là trung tuyến
IO=BD/2
Do đó: ΔIBD vuông tại I
cái nay chịu
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
TK MÌNH NHÉ
minh biết rồi BEC = 90o nhé đảm bảo đúng
CHÚC BẠN HỌC GIỎI
TK MÌNH NHÉ