K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2020

Vì đáy lớn gấp rưỡi đáy bé 

<=> Đáy lớn gấp 3/2 đáy bé 

=> Đáy lớn chiếm 3 phần ; đáy bé chiếm 2 phần

Độ dài đáy lớn là : 120 : (3 + 2) x 3 = 84 cm

=> Độ dài chiều cao là : 84 : 125% = 67,2 cm

=> Diện tích hình thang là : 120 x 67,2 /2 = 4032 cm2

Đáy lớn là:120:(3+2)x3=72(cm)

Chiều cao là:72:100x125=90(cm)

S HT là:120x90:2=5400(cm2)

            Đ/s:5400cm2
 

25 tháng 2 2020

1. Diện tích hình thang là: 29998,24.

2. Diện tích hình thang là: 256,5.

9 tháng 1 2017

Theo bài ra, diện tích hình thang ABCD 612 cm2 và bằng tổng diện tích hai tam giác ABC, ACD.
Xét tam giác ABC, ACD, có:
Chiều cao bằng nhau. (Chiều cao của tam giác ABC hạ từ C xuống AB, chiều cao của tam giác ACD hạ từ A xuống CD đều bằng chiều cao hình thang ABCD.)
AB = 1/2 CD.
=> S tam giác ABC = 1/2 S tam giác ACD.
Tổng bằng 612 cm2, tỷ số là 1/2.
Từ đó tính được, diện tích tam giác ABC là: 204 cm2, diện tích tam giác ACD là: 408 cm2.

10 tháng 2 2022

a) Độ dài đáy:

\(\dfrac{4}{7}\times2:1\dfrac{1}{3}=\dfrac{8}{7}:\dfrac{4}{3}=\dfrac{8}{7}\times\dfrac{3}{4}=\dfrac{6}{7}\left(m\right)\)

b) Tổng độ dài 2 đáy:

\(\dfrac{4}{2}\times2:6=\dfrac{2}{3}\left(cm\right)\)

Tổng số phần bằng nhau:

\(3+1=4\left(phần\right)\)

Đáy lớn:

\(\dfrac{2}{3}:4\times3=\dfrac{2}{3}\times\dfrac{1}{4}\times3=\dfrac{1}{2}\left(cm\right)\)

Đáy bé:

\(\dfrac{1}{2}:3=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{3}=\dfrac{1}{6}\left(cm\right)\)

23 tháng 1 2021

A B C D H

Ta có: SABC=28cm2 => \(AB=\frac{28\times2}{8}=7cm\) 

Mà đáy lớn gấp đáy bé 2,5 lần => \(BC=2,5\times7=17,5cm\)

14 tháng 5 2018

mk không chép trên mạng nhé tự làm đó ko bt đúng hay không

đáy bé : 28x2:8=7 ( cm )

đáy lớn : 7 x 2.5 = 17.5 ( cm )

ds : 7cm và 17.5 cm