Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích xung quanh:
2 x 25 x (12+16)= 1400(cm2)
Diện tích 2 đáy:
2 x 12 x 16= 384(cm2)
Diện tích toàn phần:
1400+384= 1784(cm2)
Thể tích HHCN:
12 x 25 x 16= 4800(cm3)
a) ABCD.A’B’C’D’ là hình hộp chữ nhật
⇒ AA’ // CC’, AA’ = CC’
⇒ AA’C’C là hình bình hành
Lại có : AA’ ⊥ (ABCD) ⇒ AA’ ⊥ AC ⇒
⇒ Hình bình hành AA’C’C là hình chữ nhật.
Chứng minh tương tự được tứ giác BDD'B' là những hình chữ nhật
b) Áp dụng định lý Pytago:
Trong tam giác vuông ACC’ ta có:
AC’2 = AC2 + CC’2 = AC2 + AA’2
Trong tam giác vuông ABC ta có:
AC2 = AB2 + BC2 = AB2 + AD2
Do đó: AC’2 =AB2 + AD2 + AA’2.
c) Hình hộp chữ nhật được xem như hình lăng trụ đứng.
Diện tích xung quanh:
Sxq = 2.(AB + AD).AA’
= 2.(12 + 16).25
= 1400 (cm2 )
Diện tích một đáy:
Sđ = AB.AD
= 12.16
= 192 (cm2 )
Diện tích toàn phần:
Stp = Sxq + 2Sđ
= 1400 + 2.192
= 1784 (cm2 )
Thể tích:
V = AB.AD.AA’
= 12.16.25
= 4800 (cm3 )
a) các tứ giác ACC'A, BDD'B' là hình chữ nhật vì là các mặt bên của hình chữ nhật
b) ta có AC'2=AB2+AD2+AA'2 vì đó là công thức tính đường chéo của hình hộp chữ nhật đã được cm rồi
hoặc bạn có thể tham khảo cm trong sgk
c) diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là
2*12*16+2*12*15+2*16*15=1224 cm2
thể tích của hình hộp chữ nhật là
12*16*15=2880 cm3
a: BC=C'B'=A'D'=6cm
AB=CD=D'C'=4cm
D'D=A'A=BB'=3,5cm
b: \(BD=\sqrt{6^2+4^2}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)
S xq=(6+4)*2*3,5=7*10=70cm2
STp=70+2*6*4=118cm2
V=6*4*3,5=14*6=84cm3
\(AC'=\sqrt{AB^2+AA'^2+AD^2}=\sqrt{11^2+12^2+13^2}=\sqrt{434}\)
S. toàn phần = 2*12*11+2*12*13+2*11*13=862
V hình hộp chữ nhật là 11*12*13=1716
****