Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài này dùng nguyên lý drichlet toán rời rạc
Giả sử từ điểm A trong 17 điểm đã cho nối với 16 điểm còn lại bằng 3 loại màu => Theo nguyên lý Dirichlet có ít nhất 6 đoạn thẳng cùng một màu, giả sử đó là các đoạn thẳng AB1; AB2; …;AB6 cùng được tô màu đỏ.
Nếu có 2 trong 6 điểm B1; B2; ..; B6 được nối với nhau bằng màu đỏ thì bài toán được chứng minh. Nếu không có 2 điểm nào được nối với nhau bằng màu đỏ thì 6 điểm này được nối với nhau bằng hai màu xanh hoặc vàng.
Từ điểm B1 ta nối với 5 điểm còn lại Þ Có 5 đoạn thẳng mà chỉ có 2 màu => Theo nguyên lý Diricle có ít nhất 3 đoạn thẳng cùng màu, giả sử đó là 3 đoạn thẳng B1B2, B1B3, B1B4 có cùng màu xanh.
Xét tam giác B2B3B4
TH1: nếu 3 cạnh của tam giác này cùng màu thì bài toán đã được giải xong.
TH2: 3 cạnh của tam giác không cùng màu thì sẽ có ít nhất 1 cạnh có màu xanh giả sử đó là cạnh B2B3 => Tam giác B1B2B3 có ba cạnh cùng màu xanh.
Vậycó đpcm
Gọi số bạn được tặng 3 quyển sách và số bạn được tặng 5 quyển sách lần lượt là x(bạn) và y(bạn)
(Điều kiện: \(x,y\in Z^+\))
Số bạn được tặng sách là 42 bạn nên x+y=42(1)
Số quyển sách tặng cho các bạn được tặng 3 quyển là:
3x(quyển)
Số quyển sách tặng cho các bạn được tặng 5 quyển là:
5y(quyển)
Tổng số quyển sách là 146 quyển nên 3x+5y=146(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=42\\3x+5y=146\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}3x+3y=126\\3x+5y=146\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-2y=-20\\x+y=42\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=10\\x=42-x=42-10=32\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)
Vậy: Số bạn được tặng 3 quyển sách là 32 bạn
Số bạn được tặng 5 quyển sách là 10 bạn
Gọi số bạn tặng 3 quyển sách là x và số bạn tặng 5 quyển sách là y (x;y là các số nguyên dương)
Do lớp có 42 học sinh nên ta có: \(x+y=42\) (1)
Số sách đã tặng: \(3x+5y\)
Do cả lớp tặng được 146 quyển sách nên ta có: \(3x+5y=146\) (2)
Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=42\\3x+5y=146\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=32\\y=10\end{matrix}\right.\)
-Gọi: +tổng số hộp sữa là a (hộp; a\(\in\)N*/a>10)
+số em nhỏ là b (em; b\(\in\)N*)
=> mỗi em được nhận: \(\dfrac{a}{b}\) (hộp)
- Vì nếu giảm 6 hộp mỗi em thì được 5 phần quà nữa
=> pt: (\(\dfrac{a}{b}\)-6)(b+5)=a
=> a+\(\dfrac{5a}{b}\)-6b-30=a
=> 5a-6b\(^2\)=30b (1)
-Tương tự: (\(\dfrac{a}{b}\)-10)(b+10)=a
=> a+\(\dfrac{10a}{b}\)-10b-100=a
=>\(\dfrac{10a}{b}\)-10b=100
=>10a-10b\(^2\)=100b (2)
-Từ (1)(2) =>2b\(^2\)=40b
=> b=20 (tmđk) hoặc b=0 (ko tmđk)
=>a=600 (tmđk)
Vì số quà được chia thành các phần như nhau nên số phần quà là ước chung của 300; 480; 4 000 000
300 = 22.3.52; 480 = 25.3.5; 4 000 000 = 28.56
Ư CLN(300; 480; 4000000) = 22.5 = 20
Vì số quà là nhiều nhất nên số quà là ước chung lớn nhất của 300; 480; 4000000
Vậy số quà nhiều nhất có thể có là: 20 phần quà