Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở những loại cây nào?

A. C...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2018

Đáp án C

Do cây thấp, lá gần mặt đất, dễ xảy ra bão hòa hơi nước

23 tháng 12 2018

Chọn đáp án C

Do cây thấp, lá gần mặt đất, dễ xảy ra bão hòa hơi nước

STUDY TIP

Hiện tượng ứ giọt là hiện tượng những cây bụi, thân thảo thường có những giọt nước đọng ở mép lá vào buổi sáng sớm. Nguyên nhân là do nước bị đẩy theo mạch gỗ từ rễ lên lá, không thoát ra thành hơi vì gặp độ ẩm không khí bão hòa và đọng lại thành các giọt ở mép lá. Ban đêm cây hút nước, nước được chuyển theo mạch gỗ lên lá và thoát ra ngoài. Nhưng qua những đêm ẩm ước, độ ẩm tương đối của không khí quá cao, bão hoà hơi nước, không thể hình thành hơi nước để thoát vào không khí như ban ngày, do đó nước ứ qua mạch gỗ ở tận các đầu cuối của lá, nơi có khí khổng. Hơn nữa do các phân tử nước có lực liên kết với nhau tạo nên sức căng bề mặt, hình thành nên giọt nước treo đầu tận cùng của lá

7 tháng 3 2019

Đáp án C

Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây bụi, cây thân thảo vì:

+ Cây bụi và thân thảo thường thấp, gần mặt đất dễ xảy ra bão hòa hơi nước vào ban đêm, nhất là khi trời lạnh.

+ Cây bụi và cây thân thảo thường thấp nên động lực áp suất rễ đủ đẩy nước đến mép phiến lá.

Vậy II, III đúng.

18 tháng 6 2018

Đáp án A

I – Sai. Vì hiện tượng trên được gọi là hiện tượng rỉ nhựa.

II – Sai. Vì những giọt rỉ ra trên bề mặt thân cây bị cắt do nhựa rỉ ra do rễ đẩy từ mạch gốc của rễ lên mạch gốc ở thân.

III – Sai. Vì về thực chất các giọt nhựa rỉ ra chứa nước, khoáng và chất hữu cơ.

18 tháng 9 2015

Do A trội hoàn toàn so với a => cây thân cao là AA và Aa, cây thân thấp là aa.

Cây thân cao lai với cây thân thấp thu được đời F1 có 2 loại kiểu hình thân cao và thân thấp => P là Aa x aa; tỷ lệ F1 là 1Aa:1aa

Lấy cây thân cao của F1 (Aa) tự thụ phấn đời F2 có tỷ lệ là 1AA:2Aa:1aa

Lấy 2 cây thân cao ở đời F2. Xác suất để 1 cây thân cao thuần chủng là: 1/3; Xác suất để cây thân cao không thuần chủng là 2/3

=> Xác suất để 1 trong 2 cây là thuần chủng là: \(C^1_2.\frac{1}{3}.\frac{2}{3}=\frac{4}{9}\)

=> Đáp án B: 4/9

 

 

6 tháng 9 2015

D.2/9

3 tháng 3 2019

Chọn đáp án C

Có 3 phát biểu đúng đó là I, II, và III

Tỉ lệ kiểu hình ở đời con là 56,25% cây thân cao: 43,75% cây thân thấp = 9 : 7 (9M : 7N).

Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.

I. Cây thân cao F2 có 4 kiểu gen là 1AABB, 2AABb, 2AaBB, 4AaBb.

→ Cây thuần chủng chiếm tỉ lệ là 1/9 → Đúng.

II. Cây thân thấp ở F2= có 5 kiểu gen với hệ số là: 1AAbb, 2Aabb, 1aaBB, 2aaBb, 1aabb.

→ Cây thuẩn chủng gồm 1AAbb + 1aaBB + 1aabb chiếm tỉ lệ 3/7 → Đúng.

III. Cây thân cao không thuần chủng có 3 kiểu gen với hệ số là 2AABb, 2AaBB, 4AaBb.

→ Tỉ lệ thân cao không thuần chủng trong số thân cao =8/9

→ Ở F2, cây thân cao không thuần chủng chiếm tỉ lệ = 8/16=1/2→ Đúng.

IV. Ở đời F2, cây thân cao thuần chủng chiếm tỉ lệ lớn nhất → Sai. Cây thân cao thuần chủng có 4 gen trội không phải chiếm tỉ lệ lớn nhất vì có 4 alen trội.

31 tháng 3 2017

Đáp án D

F2 phân ly  kiểu hình 9:7

→ tính trạng do 2 gen tương tác bổ sung

Quy ước gen: A-B-: thân cao;

aabb/A-bb/aaB-: thân thấp

F1: AaBb × AaBb

→ (1AA:2Aa:1aa)(1BB:2Bb:1bb)

Xét các phát biểu:

I đúng; cây thân cao thuần chủng

= 1/16;

cây thân cao= 9/16 → tỷ lệ là 1/9

II đúng, cây thân thấp thuần chủng

chiếm 3/16;

thân thấp chiếm 7/16 → tỷ lệ là 3/7

III đúng, các cây thân cao không thuần

chủng chiếm 8/16 = 1/2

IV sai, cây thân cao không thuần chủng

chiếm tỷ lệ lớn nhất

6 tháng 3 2017

Chọn đáp án B.

Vì ứ giọt là do áp suất rễ đẩy nước từ rễ lên lá.

18 tháng 4 2017

Đáp án B

P : Aa × aa

F1: Aa và aa

Aa × Aa → F2: 1/4 AA : 1/2 Aa : 1/4 aa

Xác suất lấy 2 cây hoa đỏ F2

1 cây thuần chủng là:

C12 × 1/3 × 2/3 = 4/9.