K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2019

Chọn đáp án B

12 tháng 6 2018

Đáp án B

Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của tuyến nhờn

Câu 11: Não thuộc bộ phận nào của hệ thần kinh?Câu 12:  Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận nào?Câu 13: Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái?Câu 14: Nước tiểu đầu được tạo ra ở quá trình nào?Câu 15: Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu?Câu 16: Nhịn đi tiểu lâu có hại vì? Câu 17: Sự tổn thương...
Đọc tiếp

Câu 11: Não thuộc bộ phận nào của hệ thần kinh?

Câu 12:  Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của bộ phận nào?

Câu 13: Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái?

Câu 14: Nước tiểu đầu được tạo ra ở quá trình nào?

Câu 15: Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu?

Câu 16: Nhịn đi tiểu lâu có hại vì? 

Câu 17: Sự tổn thương của các tế bào ống thận sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động nào sau đây?

Câu 18: Hoạt động của bộ phận nào giúp da luôn mềm mại và không bị thấm nước?

Câu 19: Lông mày có tác dụng gì?

Câu 20: Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thành phần nào mang lại?

4
13 tháng 3 2022

Refer

Câu 11 : Bộ phân trung ương

Câu 12: Tuyến nhờn

Câu 13: Ống dẫn nước tiểu

Câu 14 : Quá trình lọc máu ở cầu thận

Câu 15: Không chưa các tế bào máu và protein có kích thước lớn

Câu 16: Nhịn tiểu quá lâu có thể dẫn đến nhiễm khuẩn đường tiết niệu. Đây là bệnh nhiễm trùng, thường do vi khuẩn. Vi khuẩn xâm nhập niệu đạo, bàng quang và  thể lây lan đến thận. Phụ nữ (nhất là phụ nữ mang thai) dễ bị nhiễm trùng đường tiết niệu do niệu đạo ngắn hơn nhưng bệnh thường nghiêm trọng hơn nếu xảy ra ở nam giới.

Câu 17 : Hấp thụ và bài tiết tiếp

Câu 18 : Tuyến nhờn

Câu 19: - Lông mày có vai trò ngăn mồ hôi & nước không để rơi vào mắt.

Câu 20 : Thụ quan

13 tháng 3 2022

C11.tham khảo

Về mặt cấu tạo, hệ thần kinh được chia ra làm 2 bộ phận là bộ phận trung ương (não, tủy sống) và bộ phận ngoại biên(các dây thần kinh, hạch thần kinh), trong đó bộ phận trung ương giữ vai trò chủ đạo.

C12.tham khảo

Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của tuyến nhờn.

C13. ống dẫn nước tiểu 

C14.tham khảo

Hiện tượng mụn trứng cá ở tuổi dậy thì chủ yếu là do sự tăng cường hoạt động của tuyến nhờn.

C15. ko chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn

C16 .tham khảo

Nhịn tiểu quá lâu có thể dẫn đến nhiễm khuẩn đường tiết niệu. Đây là bệnh nhiễm trùng, thường do vi khuẩn. Vi khuẩn xâm nhập niệu đạo, bàng quang và  thể lây lan đến thận. Phụ nữ (nhất là phụ nữ mang thai) dễ bị nhiễm trùng đường tiết niệu do niệu đạo ngắn hơn nhưng bệnh thường nghiêm trọng hơn nếu xảy ra ở nam giới.

C17.tham khảo

Sự tổn thương của các tế bào ống thận sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động hấp thụ và bài tiết tiếp.

C18. tuyến nhờn 

C19.để giữ nước, mồ hôi và các vật vụn khác không rơi xuống mắt, khi trời mưa hoặc khi chúng ta đổ mồ hôi

C20. Thụ quan

12 tháng 5 2022

A

12 tháng 5 2022

a?

25 tháng 6 2021

B

25 tháng 6 2021

Câu 41: Bệnh ghẻ là bệnh ngoài da do kí sinh trùng kí sinh ở … gây ra.

​A. tuyến nhờn.​

B. tầng sừng.

​C. tầng tế bào sống.​

D. mạch máu.

 
Câu 1. Trong cấu tạo của da người, các sắc tố mêlanin phân bố ở đâu ? A. Tầng tế bào sống B. Tầng sừng C. Tuyến nhờn D. Tuyến mồ hôi Câu 2. Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì ? A. Dự trữ đường B. Vận chuyển chất dinh dưỡng C. Cách nhiệt D. Thu nhận kích thích từ môi trường ngoài Câu 3. Thành phần nào dưới đây không nằm ở lớp bì ? A. Tuyến nhờn B. Mạch máu C. Sắc tố da D. Thụ quan Câu 4. Trong...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong cấu tạo của da người, các sắc tố mêlanin phân bố ở đâu ?
A. Tầng tế bào sống B. Tầng sừng
C. Tuyến nhờn D. Tuyến mồ hôi
Câu 2. Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì ?
A. Dự trữ đường B. Vận chuyển chất dinh dưỡng
C. Cách nhiệt D. Thu nhận kích thích từ môi trường ngoài
Câu 3. Thành phần nào dưới đây không nằm ở lớp bì ?
A. Tuyến nhờn B. Mạch máu C. Sắc tố da D. Thụ quan
Câu 4. Trong cấu tạo của da người, thành phần nào chỉ bao gồm những tế bào chết xếp sít nhau ?
A. Cơ co chân long B. Lớp mỡ C. Thụ quan D. Tầng sừng
Câu 5. Ở người, lông và móng sinh ra từ các túi cấu tạo bởi các tế bào của
A. tầng sừng. B. tầng tế bào sống
C. cơ co chân lông. D. mạch máu.
Câu 6. Ở người, lông không bao phủ ở vị trí nào dưới đây ?
A. Gan bàn chân B. Má C. Bụng chân D. Đầu gối
Câu 7. Hoạt động của bộ phận nào giúp da luôn mềm mại và không bị thấm nước ?
A. Thụ quan B. Tuyến mồ hôi
C. Tuyến nhờn D. Tầng tế bào sống
Câu 8. Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thành phần nào mang lại ?
A. Thụ quan B. Mạch máu C. Tuyến mồ hôi D. Cơ co chân lông
Câu 9. Lông mày có tác dụng gì ?
A. Bảo vệ trán B. Hạn chế bụi bay vào mắt
C. Ngăn không cho mồ hôi chảy xuống mắt D. Giữ ẩm cho đôi mắt
Câu 10. Da có vai trò gì đối với đời sống con người ?
A. Tất cả các phương án còn lại B. Bảo vệ cơ thể
C. Điều hòa thân nhiệt D. Góp phần tạo nên vẻ đẹp bên ngoài

1
10 tháng 3 2020

Câu 1. Trong cấu tạo của da người, các sắc tố mêlanin phân bố ở đâu

A. Tầng tế bào sống

Câu 2. Lớp mỡ dưới da có vai trò chủ yếu là gì ?

B. Vận chuyển chất dinh dưỡng

Câu 3. Thành phần nào dưới đây không nằm ở lớp bì ?

C: Sắc tố da

Câu 4. Trong cấu tạo của da người, thành phần nào chỉ bao gồm những tế bào chết xếp sít nhau ?

D. Tầng sừng

Câu 5. Ở người, lông và móng sinh ra từ các túi cấu tạo bởi các tế bào của

B. tầng tế bào sống

Câu 6. Ở người, lông không bao phủ ở vị trí nào dưới đây ?

A. Gan bàn chân

Câu 7. Hoạt động của bộ phận nào giúp da luôn mềm mại và không bị thấm nước ?

C. Tuyến nhờn

Câu 8. Cảm giác nóng, lạnh ta có được trên da là do hoạt động chức năng của thành phần nào mang lại ?

A. Thụ quan

Câu 9. Lông mày có tác dụng gì ?

C. Ngăn không cho mồ hôi chảy xuống mắt

Câu 10. Da có vai trò gì đối với đời sống con người ?

A. Tất cả các phương án còn lại

27 tháng 11 2021

- Hô hấp cung cấp O2 và CO2 cho sự sản sinh và tiêu dùng năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể; đồng thời thải O2 và CO2 từ các tế bào, cơ thể ra ngoài tránh gây độc.

- Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu: sự thở, sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào.

Cau 2 :

a) Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của O2 từ không khí ở phế nang vào máu và của CO2 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của O2 từ máu vào tế bào của CO2 từ tế bào vào máu.

O2, CO2 khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp

b)

* Làm tăng thể tích lồng ngực:

+ Cơ liên sườn ngoài co → tập hợp xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động sẽ chuyển động đồng thời theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên làm lồng ngực mở rộng ra 2 bên là chủ yếu.

+ Cơ hoành co → lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.

* Làm giảm thể tích lồng ngực:

+ Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành không co nữa và giãn ra → làm lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.

+ Ngoài ra còn có sự tham gia của một số cơ khác khi thở gắng sức.

Câu 3 : 

Khi chúng ta chạy cơ thể vận động nhiều cơ thể cần nhu cầu O2 lớn hơn nên chúng ta thở gấp để tăng cường cung cấp O2 cho cơ thể, khi ta dừng lại cơ thể cần một thời gian để điều hòa nên chúng ta vẫn thở gấp thêm một thời gian nữa rồi mới hô hấp trở lại bình thường

27 tháng 11 2021

THAM KHẢO!

1. Vai trò:

- Cung cấp oxi cho tế bào tạo ATP cho hoạt động sống của tế bào và cơ thể, thải caconic ra khỏi cơ thể.

Hô hấp gồm 3 giai đoạn chủ yếu:
- Sự thở
- Sự trao đổi khí ở phổi
- Sự trao đổi khí ở tế bào.

2. 

a. Nhờ hoạt động của lồng ngực với sự tham gia của các cơ hô hấp mà ta thực hiện được hít vào và thở ra, giúp cho không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới.
Trao đổi khí ở phổi gồm sự khuếch tán của 02 từ không khí ở phế nang vào máu và của C02 từ máu vào không khí phế nang.
Trao đổi khí ờ tế bào gồm sự khuếch tán của 02 từ máu vào tế bào của C02 từ tế bào vào máu.các khí trao đổi ở phổi và tế bào đều theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng độ cao tới nơi có nồng độ thấp .trao đổi khí ở phổi khí oxi từ phế bào đc chuyển đến hồng cầu và trao đổi thành cacbonic rồi trở về phế bào . còn trao đổi khí ở tế bào thì : oxi từ hồng cầu → tế bào ở các mô cơ thể chuyển thành cacbonic → mao mạch.

b. 

* Làm tăng thể tích lồng ngực:

+ Cơ liên sườn ngoài co → tập hợp xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động sẽ chuyển động đồng thời theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên làm lồng ngực mở rộng ra 2 bên là chủ yếu.

+ Cơ hoành co → lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.

* Làm giảm thể tích lồng ngực:

+ Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành không co nữa và giãn ra → làm lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.

+ Ngoài ra còn có sự tham gia của một số cơ khác khi thở gắng sức.

3. Khi chúng ta chạy cơ thể vận động nhiều cơ thể cần nhu cầu oxy lớn hơn nên chúng ta thở gấp để tăng cường cung cấp oxy cho cơ thể, khi ta dừng lại cơ thể cần một thời gian thích ứng nên chúng ta vẫn thở gấp thêm một thời gian nữa rồi mới hô hấp trở lại bình thường

18 tháng 7 2018

Chọn đáp án: C

Giải thích: Cơ co lỗ chân lông giúp lỗ chân lông đóng mở phù hợp với điều kiện môi trường.

15 tháng 12 2021

a

15 tháng 12 2021

A