Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cải biến tính di truyền của giống cây bằng các biện pháp: lai, chọn giống, cải tạo giống, gây đột biến,…
– Chọn những biến đổi có lợi, phù hợp nhu cầu sử dụng.
– Nhân giống những cây đáp ứng nhu cầu sử dụng.
– Chăm sóc cây: tưới, bón phân, phòng bệnh……tốt nhất để cây bộc lộ hết mức những đặc tính tốt.
So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu và tảo.
* Giống nhau: chúng đều là những thực vật bậc thấp
* Khác nhau:
– Tảo: cơ thể có dạng đơn bào hoặc đa bào; nhưng rêu chỉ có dạng đa bào.
– Tảo: cơ thể chưa phân hóa thành rễ. thân, lá; Nhưng ở rêu cơ thể đã phân hóa thành thân, lá cấu tạo đơn giản và có rễ giả
Mik chỉ thấy rêu với tảo thôi không có rêu với nấm
Em tham khảo 2 link đề thi dưới đây nha!
https://hoc24.vn/de-thi-thu/de-thi-hkii-mon-sinh-hoc-6-de-2.2474/
https://hoc24.vn/de-thi-thu/de-thi-hkii-mon-sinh-hoc-6-de-1.2473/
Đặc điểm chung của tảo là:
a. Hầu hết sống ở nước.
b. Gồm một hoặc nhiều tế bào, chưa phân hóa mô.
c. Có màu sắc khác nhau nhưng luôn có chất diệp lục.
d. Sinh sản sinh dưỡng hoặc sinh sản hữu tính.Đặc điểm cấu tạo của tảo xoắn và rong mơ.
* Tảo xoắn : Cơ thể đa bào. có màu lục, hình sợi. Chúng sinh sản sinh dưỡng bằng cách đứt ra thành những tảo mới và sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp.
* Rong mơ: cơ thể đa bào. có màu nâu. dạng cành cây. Chúng sinh sản sinh dưỡng và sinh sản hữu tính (có sự kết hợp giữa tinh trùng và noãn cầu).
Một số đặc điểm chung về tảo: Tảo là nhóm thực vật bậc thấp,sống chủ yếu ở nước Cơ thể chúng đơn bào, tập đoàn hay đa bào,chưa phân hóa thành than lá rễ và cũng chưa có mô điển hình trong cấu trúc của tản. Màng tế bào bằng xenlulose và pectin, vài nhóm tảo có như tảo silic(BacillariophytaB) hoặc canxicacbonat như tảo đỏ (Rhodophyta)
TL :
Phân hủy được xem là bắt đầu từ khi chết, gây bởi hai nhân tố: (1) tự phân (autolysis) do các mô trong cơ thể bị tan rã dưới tác động của các hóa chất và enzym nội sinh; (2) thối rữa (putrefaction) do các mô bị vi khuẩn bên ngoài hủy hoại.
HT
Trong quá trình phân hủy có giải phóng một số loại khí có mùi hôi thối đặc trưng. Các tác nhân chính tham gia quá trình phân hủy là vi khuẩn và nấm, bên cạnh đó còn có côn trùng và các sinh vật nhỏ bé khác.
-Không dùng thức ăn có sẵn chất độc
-không dùng thức ăn bị biến chất,bị nhiễm chất độc hóa học
-Không sử dụng đồ quá hạn sử dụng , đồ hộp bị phồng
không ăn các thực phẩm không rõ nguồn gốc
rửa tay trước khi ăn
Cẩm lai hay trắc lai là loài thực vật thuộc họ Đậu . Cây cẩm lai trưởng thành cao từ 15 m đến 30 m. Quả chứa một đến hai hạt, khi chín có màu nâu đến đen. Loài này phân bố ở Myanma, Thái Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam.
Ngành Magnoliophyta |
Thân rễ có đặc điểm: Thân giống rễ phình to, nằm trong đất, có chức năng chứa chất dự trữ. Ví dụ; Củ gừng, củ dong, củ nghệ...
Thân rễ có đặc điểm:Thân rễ phình to, nằm trong đất,hình dạng giống rễ.Có chồi ngọn,chồi nách và lá.
VD: Củ gừng,dong ta,củ nghệ,riềng,.....
=> Có chức năng chứa chất dự trữ.
Ơ. Bài này dành cho người lớp mấy vậy? Mk mới lớp 4 thôi. Ko thể giúp đc.
bruh, mình là cj người đó đc chưa