K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2016

-Không dùng thức ăn có sẵn chất độc
-không dùng thức ăn bị biến chất,bị nhiễm chất độc hóa học
-Không sử dụng đồ quá hạn sử dụng , đồ hộp bị phồng

30 tháng 4 2016

không ăn các thực phẩm không rõ nguồn gốc

rửa tay trước khi ăn

12 tháng 3 2016

Nguyên nhân ngộ độc thức ăn:

  Ngộ độc do thức ăn bị nhiễm vi sinh vật và độc tố của vi sinh vật

  Ngộ độc do thức ăn bị biến chất

  Ngộ độc do bản thân thức ăn có sẵn chất độc ( mầm khoai tây, cá nóc, nấm độc … )

  Ngộ độc do thức ăn bị ô nhiễm các chất độc hóa học, hóa chất bảo vệ thực vật, hóa chất phụ gia thực phẩm 

Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm tại nhà:

  Rửa tay sạch trước khi ăn

  Vệ sinh nhà bếp

   Rửa kỹ thực phẩm

   Nấu chín thực phẩm

   Đậy thức ăn cẩn thận

   Bảo quản thức ăn chu đáo  

13 tháng 3 2016

Nguyên nhân chính của việc ngộ độc thực phẩm là do ăn, uống thực phẩm đã bị nhiễm khuẩn hoặc bị ô nhiễm hóa học (kim loại nặng, độc tố vi nấm...). Theo các chuyên gia về an toàn vệ sinh thực phẩm thì ngộ độc thực phẩm mùa hè thường do thức ăn nhiễm vi sinh vật (vi khuẩn, ký sinh trùng), vì mùa hè nhiệt độ cao thuận lợi cho vi sinh vật sinh sôi và phát triển. Đặc biệt thực phẩm có nguồn gốc từ động vật như thịt, trứng, cá, sữa là các chất giàu đạm, rất dễ trở thành môi trường tốt cho các vi sinh vật, nhất là vi khuẩn gây bệnh phát triển, và khi đó thức ăn đã biến thành chất độc.

Biện pháp là vệ sinh nhà bếp,rửa kỹ thực phẩm,nấu chín thực phẩm,đậy thức ăn cẩn thận,bảo quản thức ăn chu đáo

6 tháng 4 2022

Refer

- Cần che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi, tốt nhất bằng khăn vải hoặc khăn tay, hoặc ống tay áo để làm giảm phát tán các dịch tiết đường hô hấp. Không khạc nhổ bừa bãi nơi công cộng.

- Đảm bảo an toàn thực phẩm, chỉ sử dụng các thực phẩm đã được nấu chín.

- Không đi du lịch đến các vùng có dịch bệnh.

6 tháng 4 2022

refer

- Cần che miệng và mũi khi ho hoặc hắt hơi, tốt nhất bằng khăn vải hoặc khăn tay, hoặc ống tay áo để làm giảm phát tán các dịch tiết đường hô hấp. Không khạc nhổ bừa bãi nơi công cộng. - Đảm bảo an toàn thực phẩm, chỉ sử dụng các thực phẩm đã được nấu chín. - Không đi du lịch đến các vùng có dịch bệnh.

25 tháng 1 2016

Biện pháp phòng chống bệnh giun :

- Đối với cá nhân:

  + Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

  + Ăn chín uống sôi.

 + Thức ăn đậy kín để tránh ruồi nhặng.

 + Tẩy giun định kỳ.

- Đối với cộng đồng:

 + Mỗi người phải biết giữ vệ sinh môi trường.

 + Không tưới rau, hoa màu bằng phân tươi.

 + Tiêu diệt ruồi nhặng.

25 tháng 1 2016

uống thuốc giun

25 tháng 1 2022

Nguyên nhân giun sán kí sinh : Do ăn phải thức ăn chứa kén sán, trứng sán

Triệu chứng : Tùy vào từng loại giun, sán sẽ có các biểu hiện khác nhau

như suy dinh dưỡng, đau bụng, buồn nôn, tiêu chảy,...

Biện pháp phòng tránh : Tham khảo :

- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.

- Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.

25 tháng 1 2022

Nguyên nhân nhiễm giun ở người

 

Có rất nhiều nguyên nhân gây nhiễm giun ở người như:

 

Điều kiện khí hậu nhiệt đới, ẩm ở nước ta đặc biệt thuận lợi cho sự sinh sôi và phát triển của các loại giun;Ăn thực phẩm ở các hàng quán lề đường, không rõ nguồn gốc, không đảm bảo được vệ sinh an toàn thực phẩm;Thói quen sinh hoạt kém vệ sinh như cắn móng tay, mút tay, không rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh;Đi bộ chân đất cũng tạo điều kiện cho ấu trùng giun chui vào cơ thể qua da;Dùng phân chưa được xử lý để tưới bón cây trồng.

Triệu chứng nhiễm giun:

 

Bệnh trạng của nhiễm giun sán liên quan đến số lượng giun. Những người bị nhiễm giun với số lượng ít (vài con giun) thường không bị nhiễm trùng. Số lượng giun ít không gây ra triệu chứng đáng kể. Khi giun tồn tại trong cơ thể với số lượng nhiều, chúng sẽ gây ra một loạt các triệu chứng. Số lượng giun nhiều quá mức có thể gây ra tắc ruột, cần được chỉ định làm phẫu thuật.

 

Người bị nhiễm giun sẽ có những triệu chứng điển hình sau:

 

Đau vùng rốn, người bệnh gầy yếu, có thể nôn và đi ngoài ra giun. Đau bụng do nhiễm giun thường tái đi tái lại nhiều lần;Người bị nhiễm giun kim thường bị ngứa ở vùng hậu môn về đêm;Rối loạn tiêu hóa, phân lúc đặc, lúc lỏng, giun kim xuất hiện ở hậu môn hoặc trong phân;Trẻ nhiễm giun thường biếng ăn, khó chịu, hay quấy khóc và khó ngủ về đêm;Có biểu hiện thiếu hụt vitamin và khoáng chất;Trong một số trường hợp, người bị nhiễm giun có máu trong phân, có biểu hiện thiếu máu, thở khò khè hoặc ho khan.

 Nhiễm giun có thể gây hậu quả nghiêm trọng đến sức khỏe người bị nhiễm. Do đó, mỗi người dân cần thực hiện tốt những phương pháp phòng ngừa nhiễm giun sau:

+Ăn chín, uống sôi: chỉ ăn những loại thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và cần nấu chín thực phẩm trước khi ăn, sử dụng nguồn nước sạch trong sinh hoạt và ăn uống, trái cây nên được rửa sạch, gọt vỏ trước khi ăn, thức ăn khi chưa ăn cần đậy kín;

+Giữ gìn vệ sinh cá nhân: cắt ngắn móng tay, rửa tay và hậu môn bằng xà phòng sau mỗi lần đi đại tiện, đại tiện đúng nơi, đảm bảo vệ sinh và tuyệt đối không đi chân đất khi ra khỏi nhà;

+Giữ vệ sinh môi trường sống: vệ sinh sạch sẽ nơi ở, bố trí khu vực xử lý phân xa nơi ở và giếng nước, không dùng phân chưa xử lý để tưới bón cây trồng;

+Tẩy giun định kỳ mỗi 6 tháng. Nếu trong nhà có người bị nhiễm giun nên tẩy giun cho cả gia đình. Biện pháp tẩy giun áp dụng cho trẻ từ 2 tuổi trở lên. Tuy nhiên, trong trường hợp trẻ suy dinh dưỡng, chậm lớn do nhiễm giun có thể được tẩy giun theo sự hướng dẫn của các bác sĩ.

+Giáo dục sức khỏe và vệ sinh, làm giảm lây truyền và tái nhiễm bằng cách khuyến khích các hành vi lành mạnh.

 

==>Nhiễm giun hiện vẫn còn là vấn đề nhức nhối ở nước ta. Do đó, mỗi người dân đều nên trang bị cho bản thân những kiến thức cần thiết để phòng tránh nhiễm giun hiệu quả. Đừng quên tẩy giun định kỳ mỗi 6 tháng một lần và đưa người bị nhiễm giun đến các cơ sở y tế khi có dấu hiệu diễn biến nặng

 

 

13 tháng 2 2017

-Biện pháp giữ gìn vệ sinh chuồng trại cho vật nuôi :

+Phun thuốc khử trùng

+Rửa chuồng thường xuyên

+Thường xuyên hốt phân ,dọn chuồng

-Biện pháp phòng bệnh cho vật nuôi ở địa phương:

+Tiêm phòng

+Vệ sinh sạch sẽ cho vật nuôi đồng thời vệ sinh chuồng trại , những khu vực xung quanh .

-Biện pháp phòng chống các bệnh do động vật gây nên cho con người:

+Ko để vật nuôi ở cùng người, vật nuôi phải ăn ở riêng

+Những thức ăn mà vật nuôi đã thò mồm vào thì con người ko được ăn

+Sau khi cho vật nuôi ăn thì nên rửa tay sạch sẽ

+Xây chuồng trại cách xa nhà ở

-Biện pháp tạo lập mối quan hệ bền vững giữa con người và động vật:

+Nên gần gũi với động vật

+Ko nên trêu động vật

Mk chỉ bít thế thôi nhé hihivui

12 tháng 4 2016

Cái này học qua rồi, không nhớ!!!!

1 tháng 12 2021

phải ăn chín uống sôi 

tắm rửa sạch sẽ 

vệ sinh phòng ,xung quanh nhà 

tiêm chích để phòng nấm 

chúc bạn học tốt

1 tháng 12 2021

giúp mình với

8 tháng 5 2021

Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật không xương sống (Giun sán, giun đũa,....) gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi, bỏ màn khi ngủ, phun thuốc trừ muỗi,...

8 tháng 5 2021

Biện pháp phòng tránh bệnh do động vật không xương sống (Giun sán, giun đũa,....) gây ra: Giữ vệ sinh nhà ở và cá nhân, uống thuốc tẩy giun theo định kì, ăn chín uống sôi,...

29 tháng 12 2021

c2:

 Một số biện pháp phòng tránh bệnh do virus và vi khuẩn gây nên: – Bảo vệ môi trường sống sạch sẽ – Tập thể dục nâng cao sức khỏe

c3: Em đã được tiêm những loại vaccine nào?

- bạn tự điền

Khi sử dụng thuốc kháng sinh để điều trị bệnh ở người chúng ta cần lưu
ý điều gì?

Thuốc nói chung cần phải sử dụng an toàn và hiệu quả. Riêng với kháng sinh là thuốc trị bệnh nhiễm khuẩn cần phải đặc biệt lưu ý vì nếu sử dụng kháng sinh không hợp lý sẽ đưa đến tác hại rất lớn. Tác hại do lạm dụng kháng sinh - Tiêu diệt vi khuẩn có lợi:  
29 tháng 12 2021

giúp mk vs !

 

18 tháng 12 2021

1.  Nhân thực

2. 

Phần lớn nấm hút chất hữu cơ có trong đất giàu xác thực vật phân động vật (nấm hoại sinh).

Những nấm khác sống bám trên cơ thể sống (thực vật, động vật và người), chủ yếu là thực vật. Đó là nấm kí sinh.

Ngoài ra, còn một số nấm cộng sinh (nấm cộng sinh với một số loài tảo thành địa y).

18 tháng 12 2021

3. Nấm phân bố trên toàn thế giới  phát triển ở nhiều dạng môi trường sống khác

4.Nấm độc là nấm chứa thành phần độc tố tự nhiên, hoặc là nấm ăn được nhưng mọc ở vùng nhiễm độc (như vùng ô nhiễm, gần nhà máy hóa chất…).

Nấm ăn được thường có mùi dịu, thơm, hoặc không mùi. - Dùng phần trắng của hành lá chà xát lên phần mũ nấm, nếu thân hành biến thành màu xanh nâu thì nấm đó có độc, còn ngược lại thì nấm không độc.