Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: DE<EF
=>góc F<góc D
b: Xét ΔDKE vuông tại K và ΔDKI vuông tại K có
DK chung
KE=KI
=>ΔDKE=ΔDKI
c: ΔDKE=ΔDKI
=>DE=DI
=>ΔDEI cân tại D
mà góc DEI=60 độ
nên ΔDEI đều
Giá gốc mỗi cái túi:
\(150000:50=3000\left(đồng\right)\)
Số tiền nhận khi bán 30 cái túi:
\(3000\cdot30\cdot130\%=117000\left(đồng\right)\)
Số tiền nhận khi bán 20 cái túi còn lại:
\(3000\cdot20\cdot95\%=57000\left(đồng\right)\)
Tổng tiền mà cửa hàng nhận khi bán hết:
\(117000+57000=174000\left(đồng\right)\)
Vậy là lãi số tiền là:
\(174000-150000=24000\left(đồng\right)\)
Đáp số: lãi 24 000 đồng
Giá vốn của 50 chiếc túi sách là:
50 x 150000 = 7500000 đồng
Giá bán để cửa hàng lãi 30% so với giá gốc là:
150000 x ( 100% + 30%) = 195000 đồng
Số tiền thu được khi bán với giá lãi 30% là:
30 x 195000 = 5850000 đồng
Giá bán làm cửa hàng lỗ 5% là:
150000 x ( 100% - 5%) = 142500 đồng
Số tiền thu được khi bán với giá lỗ 5% là:
20 x 142500 = 2850000 đồng
Tổng số tiền thu được là:
5850000 + 2850000 = 8700000 đồng
Cửa hàng đó sẽ lãi số tiền là:
8700000 - 7500000 = 1200000 đồng
Số tiền bán 30 túi xách (lãi 20%):
100000 . 30 + 100000.30.20% = 3600000 (đồng)
Số tiền bán 20 túi xách (lỗ 10%):
20 . 100000 - 20.100000.10% = 1800000 (đồng)
Tổng số tiền bán được:
3600000 + 1800000 = 5400000 (đồng)
Tổng số tiền mua:
100000 . 50 = 5000000 (đồng)
Do 5400000 > 5000000 nên cửa hàng lời số tiền là:
5400000 - 5000000 = 400000 (đồng)
Để \(\frac{4n+3}{3n+1}\) thuộc Z thì 4n + 3 chia hết cho 3n + 1
\(\Rightarrow3\left(4n+3\right)⋮3n+1\)
\(\Rightarrow12n+9⋮3n+1\)
\(\Rightarrow\left(12n+4\right)+5⋮3n+1\)
\(\Rightarrow4\left(3n+1\right)+5⋮3n+1\)
\(\Rightarrow5⋮3n+1\)
\(\Rightarrow3n+1\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)
+) 3n + 1 = 1\(\Rightarrow n=0\) ( chọn )
+) \(3n+1=-1\Rightarrow n=\frac{-2}{3}\) ( loại )
+) \(3n+1=5\Rightarrow n=\frac{4}{3}\) ( loại )
+) \(3n+1=-5\Rightarrow n=-2\)
Vậy n = 0 hoặc n = -2
a) Ta có: \(\dfrac{-1}{24}-\left[\dfrac{1}{4}-\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{7}{8}\right)\right]\)
\(=\dfrac{-1}{24}-\left(\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{7}{8}\right)\)
\(=\dfrac{-1}{24}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{7}{8}\)
\(=\dfrac{-1}{24}-\dfrac{6}{24}+\dfrac{12}{24}-\dfrac{21}{24}\)
\(=\dfrac{-16}{24}=\dfrac{-2}{3}\)
b) Ta có: \(\left(\dfrac{5}{7}-\dfrac{7}{5}\right)-\left[\dfrac{1}{2}-\left(\dfrac{-2}{7}-\dfrac{1}{10}\right)\right]\)
\(=\dfrac{25-49}{35}-\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{1}{10}\right)\)
\(=\dfrac{-24}{35}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{7}-\dfrac{1}{10}\)
\(=\dfrac{-48}{70}-\dfrac{35}{70}-\dfrac{20}{70}-\dfrac{7}{70}\)
\(=\dfrac{-110}{70}=\dfrac{-11}{7}\)