help t...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2021

C

22 tháng 10 2021

C

19 tháng 10 2017

chẳng nhìn thấy j cả!oho Thông cảm mk bị cận!gianroi

23 tháng 3 2017

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{CBA}< 135\Rightarrow\widehat{ABD}>45\Rightarrow\widehat{BAD}< 45\Rightarrow BD< DA\\\widehat{ACD}< 45\Rightarrow\widehat{CAD}>45\Rightarrow AD< CD\\\end{matrix}\right.\)

24 tháng 3 2017

Làm toán hình thì phải lập luận rõ ràng, trong toán hình cái điểm lập luận là cao nhất, nếu không có thì 0 điểm, chế làm như vậy có phải đẩy người ta xuống 0 điểm không? Làm ơn bỏ ngay cái ngoặc tròn (và) của lớp 8 đi!

DD
4 tháng 10 2021

Bài 5*: 

\(E\inℤ\Rightarrow2E=\frac{2x+2}{2x+1}=\frac{2x+1+1}{2x+1}=1+\frac{1}{2x+1}\inℤ\Leftrightarrow\frac{1}{2x+1}\inℤ\)

mà \(x\inℤ\Leftrightarrow2x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1,1\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-1,0\right\}\).

Thử lại đều thỏa mãn. 

DD
4 tháng 10 2021

Bài 1: 

\(A=\frac{x+15}{x-2}=\frac{x-2+17}{x-2}=1+\frac{17}{x-2}\inℤ\Leftrightarrow\frac{17}{x-2}\inℤ\)

mà \(x\)là số nguyên nên \(x-2\inƯ\left(17\right)=\left\{-17,-1,1,17\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-15,1,3,19\right\}\).

Bài 2, 3, 4: Tương tự. 

18 tháng 9 2017

kẻ đường thẳng OK sao cho OK // a

Ta có góc A+KOA=180o( hai góc trong cùng phía bù nhau)

=> góc KOA=180o-110o=70o

=> góc KOB=140o - 70o = 70o

Mà KOB+B=70o+110o=180o

=> OK//b Mà OK//a; OK//b

=>a//b. tick giùm tui đi, please V_V

Bài 1:

a) Vì a // b mà a \(\perp\) b (gt)

=> c \(\perp\) b (quan hệ từ vuông góc đến song song)

b) Ta có: D1 + D2 = 180o (2 góc kề bù)

=> D2 = 121o

mà a // b (gt)

Do đó: D2 = C2 (2 góc so le trong)

=> C2 = 121o

A B O C 30 45

Từ O kẻ OC // a

mà a // b (gt)

Do đó OC // a // b

=> A = AOC (2 góc so le trong)

và B = BOC (2 góc so le trong)

Do đó AOC = 30o, BOC = 45o

Ta có: OC nằm giữa OA, OB

=> AOC + BOC = AOB

=> 30o + 45o = AOB

=> AOB = 75o

2 tháng 6 2017

7/4 - | 3/10-7/20|-x = 2- | 1/4-9/10|

7/4- 1/20 -x = 2- 13/20

17/10-x = 27/20

x = 17/10 - 27/20

x = 7/20

Chúc bạn học tốt

2 tháng 6 2017

\(\dfrac{7}{4}-\left|\dfrac{3}{10}-\dfrac{7}{20}\right|-x=2-\left|\dfrac{1}{4}-\dfrac{9}{10}\right|\)

\(\Rightarrow\dfrac{7}{4}-\left|\dfrac{-1}{20}\right|-x=2-\left|\dfrac{-13}{20}\right|\)

\(\Rightarrow\dfrac{7}{4}-\dfrac{1}{20}-x=2-\dfrac{13}{20}\)

\(\Rightarrow-x=2-\dfrac{13}{20}-\dfrac{7}{4}+\dfrac{1}{20}\)

\(\Rightarrow-x=\dfrac{-7}{20}\Rightarrow x=\dfrac{7}{20}\)

Vậy \(x=\dfrac{7}{20}\)

Chúc bạn học tốt!!!

15 tháng 3 2017

2.

a) +) ta co: tam giác GLO

GL = 6, LO = 8, OG = 10

=> GL < LO < GO ( 6<8<10)

=> góc O < góc G < góc L ( quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác LOG )

+) ta co: tam giac UVW

góc V = 40, góc U = 50

=> góc W = 180 - ( góc V + goc Ư )

= 180 - ( 50 + 40)

= 90

=> góc V < góc U < góc W

=> UW < VW < VU ( quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác ACB )

15 tháng 3 2017

Bài 1 de rồi bạn tự làm nhé!!

21 tháng 2 2017

b. *(cách tính:
- tính số trung bình cộng của từng khoảng. số đó chính là trung bình cộng của giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của khoảng. vd: trung bình cộng của khoảng 25-30 là 27,5
- nhân các số trung bình vừa tìm đc với các tần số tương ứng
- thực hiện các bước theo qui tắc đã học )

giá trị (x) tần số(n) các tích

27,5

36

47

58

10

31

41

12

275

1116

1927

696

N=97 tổng: 4014

\(\frac{4014}{97}\)= 41,38

\(\approx\)41,4

24 tháng 2 2017

Xin câu a, câu a khó hơn :(

a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

BD=CE
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

Do đó: ΔABD=ΔACE

Suy ra: AB=AC

hay ΔABC cân tại A

b: XétΔABC có 

AD là đường cao

CH là đường cao

AD cắt CH tại D

Do đó: D là trực tâm của ΔABC

=>BD vuông góc với AC