Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Vì tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{NBM}=\widehat{ACB}\)
Mà \(\widehat{ACB}=\widehat{PCQ}\left(đối.đỉnh\right)\Rightarrow\widehat{NBM}=\widehat{PCQ}\)
Mà \(\widehat{NMB}=\widehat{CPQ}=90^0;BM=PC\)
Do đó \(\Delta BMN=\Delta CPQ\left(g.c.g\right)\)
b, Vì \(BM//PQ\left(\perp BP\right)\) nên \(\widehat{MNI}=\widehat{IQP}\)
Mà \(\widehat{NMI}=\widehat{IPQ}=90^0;MN=PQ\left(\Delta BMN=\Delta CPQ\right)\)
Do đó \(\Delta IMN=\Delta IPQ\left(g.c.g\right)\)
\(\Rightarrow IN=IQ\)
c, Vì IK là đường cao cũng là trung tuyến tam giác KNQ nên tam giác KNQ cân tại K
Bài 4:
a: Xét ΔBDC vuông tại D có \(BC^2=BD^2+DC^2\)
nên BC=10(cm)
b: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{EAC}\) chung
Do đó: ΔABD=ΔACE
c: Ta có: ΔABD=ΔACE
nên AD=AE
hay ΔADE cân tại A
Xét ΔABC có
AE/AB=AD/AC
nên DE//BC
d: Xét ΔDBC vuông tại D và ΔDKC vuông tại D có
DB=DK
DC chung
Do đó: ΔDBC=ΔDKC
Suy ra: \(\widehat{DBC}=\widehat{DKC}\left(1\right)\)
Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có
BC chung
EC=DB
Do đó: ΔEBC=ΔDCB
Suy ra: \(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ECB}=\widehat{DKC}\)
Ta có: \(x^2\ge0;\left|x+y\right|\ge0;\forall x,y\)
=> \(M=2015+3\left(x^2+1\right)^{2016}+\left|x+y\right|^{2017}\)
\(\ge2015+3\left(0+1\right)^{2016}+0^{2017}=2018\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi: \(\hept{\begin{cases}x^2=0\\\left|x+y\right|=0\end{cases}\Leftrightarrow x=y=0}\)
Vậy gtnn của M = 2018 đạt tại x = y = 0.
| 2x - 1 | = x - 2
suy ra 2x - 1 = x - 2
hoặc 2x - 1 = -(x - 2)
Với 2x - 1 = x - 2
=> 2x - x = -2 + 1
=> x = -1
Với 2x - 1 = -(x - 2)
=> 2x - 1 = (-x) + 2
=> 2x - (-x) = 2 + 1
=> 3x = 3
=> x = 1
Vậy x = 1 hoặc x = -1
4: Xét ΔAMC có
I là trung điểm của AM
N là trung điểm của AC
Do đó: IN là đường trung bình của ΔAMC
Suy ra: IN//MC
hay IN//BC
Câu 1:
1;\(\dfrac{49}{4}\);\(\dfrac{125}{8}\);\(\dfrac{16}{81}\)
Câu 2
\(3^9\)=\(3^{3.3}\)=\(\left(3^3\right)^3\)=\(27^3\)
2\(^{12}\)=\(2^{4.3}=\left(2^4\right)^3=16^3\)