K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2021

Của bạn đây nhé 

undefinedundefined

Hai câu bị đảo mong bạn thông cảm nhé

16 tháng 11 2018

1. Những dấu vết của người tối cổ (người vượn) được phát hiện ở đâu?

– Đông Phi, Gia-va, gần Bắc Kinh

– Thời gian: 3 – 4 triệu năm

2. Điểm khác nhau giữa người tinh khôn và người tối cổ?

– Giữa người tối cổ và người tinh khôn có sự khác nhau cơ bản về hình dáng, về cuộc sống, về sự chế tạo công cụ lao động. Ta thấy được vai trò của sự lao động trong sự tiến hoá từ vượn thành người.

Điểm khác nhau

Người tối cổ

Người tinh khôn

Con người Khi đi ngã về phía trước, tay dài quá đầu gối, ngón tay vụng về, thể tích não 850-1100cm3 Người đứng thẳng, trán cao, mặt phẳng, bàn tay nhỏ khéo léo, thể tích não phát triển 1450cm3

Công cụ sản xuất đá thô sơ. – Biết cải tiến công cụ đá

– Phát hiện ra kim loại và biết chế tạo ra công cụ kim loại

Tổ chức xã hội –  Người tối cổ sống thành từng bầy trong hang động, mái đá và cả ngoài trời.

– Sống bằng săn bắt và hái lượm.

– Biết sử dụng lửa để sưởi ấm và nướng thức ăn.

– Sống từng nhóm nhỏ, có họ hàng với nhau gọi là thị tộc.

– Họ làm chung, ăn chung, biết trồng trọt, chăn nuôi, làm đồ gốm, dệt vải, làm đồ trang sức.

PHƯƠNG ĐÔNG

PHƯƠNG TÂY

Các quốc gia thời cổ đại – Cuối thiên niên kỷ IV đầu thiên niên kỷ III TCN có các quốc gia thành lập: Ai Cập, Lưỡng Hà, An Độ, Trung Quốc.

– Kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.

– Khoảng thiên niên kỷ I TCN có các quốc gia thành lập: Hy Lạp và Rô-ma.

– Kinh tế chủ yếu là thương nghiệp và thủ công nghiệp.

Các tầng lớp trong xã hội – Vua, quý tộc

– Nông dân công xã

– Nô lệ

– Chủ nô

– Nô lệ

Hình thái Nhà nước Nhà nước quân chủ chuyên chế Nhà nước cộng hòa (dân chủ chủ nô)

Thành tựu văn hóa – Thiên văn, lịch (âm lịch), làm đồng hồ

– Chữ tượng hình Ai Cập, Trung Quốc ->Được viết trên giấy Pa pi rút, trên mai rùa, thẻ tre, đất sét

– Toán học:

+ Người Ai Cập nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi về hình học, tìm được số pi bằng 3.16

+ Người Lưỡng Hà giỏi về số học

+ Người An Độ tìm ra các chữ số (kể cả số 0)

– Kiến trúc: Kim tự  tháp Ai Cập, thành Ba-bi-lon (Lưỡng Hà), . . .

– Thiên văn, lịch (dương lịch)

– Chữ viết: sáng  tạo Hệ chữ cái a, b, c, . . .

– Chữ số: Số thường 1, 2, 3, . . . và số La Mã I, II, III,. . .

– Các ngành khoa học cơ bản đạt nhiều thành tựu rực rỡ:  Toán học, Thiên văn, Vật lý,  Sử học, Triết học, . . .

– Văn học cổ Hy Lạp phát triển rực rỡ với những vở kịch thơ độc đáo: Ê-đíp làm vua, . . .

– Kiến trúc: Đền Pác Tê-nông (Aten), đấu trường Cô-li-dê (Rô-ma), tượng lực sĩ ném đĩa, Thần....

11 tháng 9 2021
Fjdhcnyidjfh

Hôm bữa mình cũng kiểm tra 15 phút nếu trên 8,5 thì sẽ được học sinh giỏi còn nếu như trở xuống thì khá hoặc trung bình

7 tháng 10 2016

ko được học sinh giỏi đâu

31 tháng 1 2022

sau 3 giờ vòi chảy dc : \(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{11}{35}=\dfrac{7}{35}+\dfrac{10}{35}+\dfrac{11}{35}=\dfrac{7+10+11}{35}=\dfrac{28}{35}\left(b\text{ể}\right)\)

Vậy sau 3 giờ , vòi vẫn chưa đầy bể 

9 tháng 1 2022

\(\dfrac{5}{27}-\dfrac{2}{-27}=\dfrac{5}{27}+\dfrac{2}{27}=\dfrac{7}{27}\)

\(\dfrac{7}{-25}+\dfrac{-8}{25}=\dfrac{\left(-7\right)+\left(-8\right)}{25}=\dfrac{-15}{25}=\dfrac{-3}{5}\)

\(\dfrac{23}{-11}-\dfrac{-3}{-11}=\dfrac{\left(-23\right)-3}{11}=\dfrac{-26}{11}\)

9 tháng 1 2022

E

24 tháng 10 2016

a) Số bút trong mỗi hộp là a và giả sử Mai đã mua x hộp được 28 bút.

Do đó 28 = a.x; nghĩa là a  \(\in\) Ư(28). Tương tự, Lan đã mua 36 bút nên a \(\in\) Ư(36). Hơn nữa a > 2.

b) Theo câu a) thì a là một ước chung của 28 và 36.

Ta có: 28 = 22 . 7 ; 36 = 22 . 32

ƯCLN (28, 36) = 22 = 4. Do đó ƯC (28, 36) = Ư(4) = {1; 2; 4}.

Vì a là một ước chung và lớn hơn 2 nên a = 4.

c) Số hộp bút Mai đã mua là x và 4 . x = 28 nên x = 28 : 4 = 7.

Gọi số hộp bút Lan đã mua là y, ta có 4 . y = 36. Do đó y = 36 : 4 = 9.

Vậy Mai đã mua 7 hộp, Lan đã mua 9 hộp.

3 tháng 1 2019

     ( -12 + 8 - 9 ) - (5  - 12 - 7) -4 

= (-12) + 8 - 9 - 5 + 12 + 7 - 4

= (-4) -9 - 5 + 12 + 7 - 4

= (-13) - 5 + 12 + 7 - 4

= (-18) +12 + 7 -4

= (-6) + 7 - 4

= 1 - 4

= -3

3 tháng 1 2019

\(\left(-12+8-9\right)\) -\(\left(5-12-7\right)-4\)

=\(\left(-4-9\right)-\left(-7-7\right)-4\)

\(=-13-\left(-14\right)-4\)

=\(-13+14-4\)

\(=1-4\)

\(=-3\)

Bài 3:

Gọi số cây là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(3;8;10\right)\)

hay x=600

8 tháng 12 2021

Mọi người nhớ là bài 5 đề 10 nhé

\(\Leftrightarrow3x-6+13⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;15;-11\right\}\)

3 tháng 3 2022

3x+7 x+2

 

3(x+2)+1x+2

1x+2

x+2Ư(1)={±1}

x+21-1
x-1-3

Bài 2:

n) Ta có: \(N=\dfrac{4}{2\cdot4}+\dfrac{4}{4\cdot6}+\dfrac{4}{6\cdot8}+...+\dfrac{4}{2014\cdot2016}\)

\(=2\left(\dfrac{2}{2\cdot4}+\dfrac{2}{4\cdot6}+\dfrac{2}{6\cdot8}+...+\dfrac{2}{2014\cdot2016}\right)\)

\(=2\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{8}+...+\dfrac{1}{2014}-\dfrac{1}{2016}\right)\)

\(=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2016}\right)\)

\(=2\cdot\dfrac{1007}{2016}=\dfrac{1007}{1008}\)

o) Ta có: \(\dfrac{1}{18}+\dfrac{1}{54}+\dfrac{1}{108}+...+\dfrac{1}{990}\)

\(=\dfrac{1}{3\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot9}+\dfrac{1}{9\cdot12}+...+\dfrac{1}{30\cdot33}\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{3}{3\cdot6}+\dfrac{3}{6\cdot9}+\dfrac{3}{9\cdot12}+...+\dfrac{3}{30\cdot33}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{30}-\dfrac{1}{33}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{33}\right)\)

\(=\dfrac{1}{3}\cdot\dfrac{10}{33}=\dfrac{10}{99}\)

a) Ta có: \(\left(6\dfrac{4}{9}+3\dfrac{7}{11}\right)-4\dfrac{4}{9}\)

\(=\dfrac{58}{9}+\dfrac{40}{11}-\dfrac{40}{9}\)

\(=2+\dfrac{40}{11}=\dfrac{62}{11}\)

Bài 2:

b) Ta có: \(10\dfrac{1}{5}-5\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{60}{11}+3:15\%\)

\(=\dfrac{51}{5}-\dfrac{11}{2}\cdot\dfrac{60}{11}+3:\dfrac{3}{20}\)

\(=\dfrac{51}{5}-30+20\)

\(=\dfrac{51}{5}-10=\dfrac{1}{5}\)

c) Ta có: \(\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+\dfrac{2}{7\cdot9}+...+\dfrac{2}{97\cdot99}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{99}\)

\(=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{99}\)

\(=\dfrac{32}{99}\)

\(\Leftrightarrow3x-6+13⋮x-2\)

\(\Leftrightarrow x-2\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;15;-11\right\}\)