K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2022

Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại B khi đó x = 1 

Vì tam giác ABC vuông tại B nên theo định lí Pytago có:

AB+ BC=AC2

Đáp án cần chọn là: A

6 tháng 10 2018

Làm sao c/m được \(\Delta ABC=\Delta EBD\) chỉ có c/m được \(\Delta ABD=\Delta EBD\) thôi

14 tháng 7 2017

5-5=0 nhé

K mình nhaNimamoto Shizuka Chan

13 tháng 7 2017

5 - 5 = 0 NHA

TK MK NHA

1 tháng 3 2017

  A B C H

Xét tam giác vuông ABH có:

\(AH^2+BH^2=AB^2\)(Đinh lý Pytagol)

\(\Rightarrow8^2+BH^2=10^2\)

\(\Rightarrow BH=6\)

Ta có:

BC=BH+HC=6+15=21

Xét tam giác vuông AHC có:

\(AH^2+HC^2=AC^2\)(Định lý Pytagol)

\(\Rightarrow8^2+15^2=AC^2\)

\(\Rightarrow AC=17\)

\(\Rightarrow\)Chu vi tam giác ABC là:

           10+17+21=48(cm)

Vậy chu vi tam giác ABC là 48cm

14 tháng 12 2023

a: Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có:BA=BE

=>B nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AE
=>BD vuông góc với AE tại trung điểm I của AE

c: Ta có: ΔBAD=ΔBED
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC

mà AH\(\perp\)BC

nên AH//DE

d: Ta có: \(\widehat{EDC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ΔEDC vuông tại E)

\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(ABC vuông tại A)

Do đó: \(\widehat{EDC}=\widehat{ABC}\)

e: Sửa đề: Chứng minh B,D,M thẳng hàng

Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADK}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDAK=ΔDEC

=>AK=EC và DK=DC

Ta có: BA+AK=BK

BE+EC=BC

mà BA=BE và AK=EC

nên BK=BC

=>B nằm trên đường trung trực của CK(3)

ta có: DK=DC

=>D nằm trên đường trung trực của CK(4)

Ta có: MK=MC

=>M nằm trên đường trung trực của CK(5)

Từ (3),(4),(5) suy ra B,D,M thẳng hàng

6 tháng 3 2020

a, xét tam giác AHB và tam giác AHC có : AH chung

^AHB = ^AHC = 90 

AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> tam giác AHB = tam giác AHC (ch-cgv)

b,  ^ABC = ^ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)

^ABC + ^ABD = 180 (kề bù)

^ACB + ^ACE = 180 (kề bù)

=> ^ABD = ^ACE 

xét tam giác ABD và tam giác ACE có : BD = CE (gt)

AB = AC (câu a)

=> tam giác ABD = tam giác ACE (c-g-c)

=> AD = AE (định nghĩa)

=> tam giác ADE cân tại A

12 tháng 8 2017

trong tam giác ABC có:

  A+B+C=1800

  A+1000 =1800 \(\Rightarrow\widehat{A}\)=800

\(\Rightarrow\)góc ngoài tại đỉnh A =1800 -800 =1000

Mặt khác: Am là p/g góc ngoài tại đỉnh A => \(\widehat{CAm}=\widehat{mAn}\)=1000 :2=50 (n là cái tia ở trên,mk đặt z)

=>\(\widehat{CAm}=\widehat{B}=50^0\)\(\widehat{CAm}\)\(\widehat{B}\) là 2 góc so le trong

Vậy Am // BC

12 tháng 8 2017

chắc là z mk ngu hình

24 tháng 7 2018

DC làm sao là tia phân giác của ACD được .Bạn có viết nhầm đề bài ko? Nếu sửa lại cho đúng thì mình sẽ giúp bạn.

24 tháng 7 2018

Cho mình sửa lại đề bài :

 Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ CD là phân giác của góc ACB ( D thuộc AB ). Kẻ AE vuông góc CD tại E, AE cắt BC tại F.

_-_-_-_-_-_-_-_-_-_-_-

Note : thực lòng xin lỗi các bạn và cảm ơn bạn Pham Van Hung đã nhắc nhở tôi.