K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2017

trong tam giác ABC có:

  A+B+C=1800

  A+1000 =1800 \(\Rightarrow\widehat{A}\)=800

\(\Rightarrow\)góc ngoài tại đỉnh A =1800 -800 =1000

Mặt khác: Am là p/g góc ngoài tại đỉnh A => \(\widehat{CAm}=\widehat{mAn}\)=1000 :2=50 (n là cái tia ở trên,mk đặt z)

=>\(\widehat{CAm}=\widehat{B}=50^0\)\(\widehat{CAm}\)\(\widehat{B}\) là 2 góc so le trong

Vậy Am // BC

12 tháng 8 2017

chắc là z mk ngu hình

12 tháng 8 2017

1, từ E hạ I,K xuống AB,BC. 
=>EI=EK (vì BE là phân giác g.ABC). 
=>ΔAIE = ΔCKE. (cạnh huyên - cạnh góc vuông). 
=>gIAE = gECK. 
=>tứ giác AECB nt. 
vì gBAC=90 độ nên góc này chắn đường kính.=>BC là đường kính. 
=>tâm O là trung điểm của BC. 
2, có AC=căn(50^2 - 14^2)=48. 
EK=EI=AC/2=24. 
có EK/EB = sinEBC=sin(ABC/2). 
có cosABC=14/50 nên sin(ABC/2)=3/5 (tính nhờ công thức cos2a=1-2(sinx)^2 ). 
=>EB = 24/(3/5)=40. 
3, gọi H là giao điểm của AF và BE. 
gEBF=gFAE=90độ. 
=>FA,EB là 2 đường cao của ΔPEF. => PH vg EF.(1) 
vì AB // EF nên AEFB là hình thang cân.=>gAEF=gBFE. 
=>ΔPEF cân ở P.=>PO vừa là trung tuyến vừa là đường cao. 
=>PO vg EF. (2) 
từ (1) và (2)=>P,H,O thẳng hàng. 
4, tính S hình tròn (O): S=πR^2=π.25^2=625π. 
tính S ngũ giác: S(ABFCE)=S(ABF) + 2S(AFE)=(1/2).(AC/2).AB + 2.(1/2).(AC/2).EF. 
=1368. 
=> S phần hình tròn nằm ngoài ABFCE là 625π - 1368.

23 tháng 10 2020

Xét tam giác ABC 

có ^A+^B+^C=180

Thay 60+^b+50=180

=>^B=180-60-50=70 độ

Xét tam giác ABD có

^A+^D+^B=180

THAY 60+d+70:2=180

=>d= 85 

tìm cdb tương tự

25 tháng 9 2021

Trong Δ ABC có ∠(CAD ) là góc ngoài đỉnh A

⇒∠(CAD ) =∠B +∠C =50o+50o=100o

(tính chất góc ngoài tam giác)

  

∠(A1 ) =∠(A2 ) =1/2 ∠(CAD) =50o (vì tia Am là tia phân giác của ∠(CAD)

Suy ra: ∠(A1) =∠C =50o

⇒ Am // BC (vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

30 tháng 10 2015

1) đề thiếu nhé

2) Sửa lại : AM | BC

+) Góc A + B + C = 180=> A + 50+ 50o = 180=> A = 80

=> góc BAM = A/2 = 40o

+) Tam giác BAM có: góc BAM + B + AMB = 180=> 40+ 50o + AMB = 180=> AMB = 90o

=> AM | BC

25 tháng 8 2016

B = 60

C = 40

23 tháng 10 2016

cho tam giác ABC có B=C=50 độ gọi ax là tia đối của ABAM là

tia phân giác của xÁc 

tính góc xac

chứng minh Am song song vs BC

5 tháng 7 2020

A B C M 1 2 Q G

A) XÉT \(\Delta ABM\)\(\Delta ACM\)

\(AB=AC\left(GT\right)\)

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(GT\right)\)

AM LÀ CẠNH CHUNG

=>\(\Delta ABM\)=\(\Delta ACM\)( C-G-C)

TRONG TAM GIÁC CÂN TIA PHÂN GIÁC CŨNG LÀ ĐƯỜNG CAO

=> AM LÀ  ĐƯỜNG CAO CỦA  \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow AM\perp BC\)

B) TRONG TAM GIÁC CÂN TIA PHÂN GIÁC CŨNG LÀ TRUNG TUYẾN 

=> AM LÀ TRUNG TUYẾN THỨ NHẤT CỦA  \(\Delta ABC\)

MÀ BG LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN THỨ HAI CỦA  \(\Delta ABC\)

HAI ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN NÀY CẮT NHAU TẠI G

\(\Rightarrow G\)LÀ TRỌNG TÂM CỦA \(\Delta ABC\)

22 tháng 11 2019

Gọi góc ngoài đỉnh A chứa tia phân giác Am là \(\widehat{xAB}\)

Xét tam giác ABC có \(\widehat{xAB}\) là góc ngoài => \(\widehat{xAB}=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=50^0+50^0\)\(=100^0\)

Vì Am là tia phân giác \(\widehat{xAB}\)=> \(\widehat{xAm}=\widehat{mAB}=\frac{\widehat{xAB}}{2}=\frac{100^0}{2}=50^0\)

Ta thấy \(\widehat{mAB}=\widehat{ABC}\left(=50^0\right)\)mà chúng là 2 góc so le trong

=> Am // BC (đpcm)

22 tháng 11 2019

xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

A1=A2 (GIẢ THUYẾT)

AM:cạnh chung

GÓC B=GÓC C(=50\(^O\))

DO đó tam giác ABM = tam giác ACM(G.C.G)