K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2020

Mê Công là hệ thống sông lớn nhất vùng Đông Nam Á. Chiều dài dòng chính là 4300km, chảy qua 6 quốc gia (Trung Quốc, Mianma, Lào, Thái Lan, Cam-pu-chia và Việt Nam).

Chọn: B.

3.   Dựa vào hình 1.2 – SGK/5 “Lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á”, em hãy cho biết:a.    Tên các sông lớn ở khu vực Bắc Á và đổ vào đại dương nào?b.   Tên các sông lớn ở khu vực Đông Á và đổ vào đại dương nào?c.    Sông Mê Công chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên: d.   Tên các sông lớn ở khu vực Nam Á và đổ vào biển hay vịnh biển nào? 4.   Dựa vào hình 3.1 – SGK/11 “Lược đồ các đới cảnh...
Đọc tiếp

3.   Dựa vào hình 1.2 – SGK/5 “Lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á”, em hãy cho biết:

a.    Tên các sông lớn ở khu vực Bắc Á và đổ vào đại dương nào?

b.   Tên các sông lớn ở khu vực Đông Á và đổ vào đại dương nào?

c.    Sông Mê Công chảy qua nước ta bắt nguồn từ sơn nguyên: 

d.   Tên các sông lớn ở khu vực Nam Á và đổ vào biển hay vịnh biển nào? 

4.   Dựa vào hình 3.1 – SGK/11 “Lược đồ các đới cảnh quan tự nhiên châu Á”, em hãy cho biết:

a.    Tên các đới cảnh quan của châu Á theo thứ tự từ Bắc xuống Nam, dọc theo kinh tuyến 80 độ

b.   Tên 2 cảnh quan rừng có diện tích lớn nhất:  

5.   Dựa vào bảng 7.2, em hãy cho biết:

a.    Nước có bình quân GDP đầu người cao nhất so với nước thấp nhất chênh nhau khoảng bao nhiêu lần? (ghi rõ phép tính) 

b.   Tỉ trọng giá trị nông nghiệp trong cơ cấu GDP của các nước thu nhập cao khác với các nước có thu nhập thấp ở chỗ nào?

GIÚP MIK VS Ạ

0
18 tháng 11 2021

 Chọn D

Hai con sông lớn và quan trọng nhất khu vực Tây Nam Á là sông Ti-grơ và sông Ơ-phrat.

Đây là hai con sông cung cấp nước chủ yếu cho sinh hoạt và sản xuất ở vùng Tây Nam Á.

18 tháng 11 2021

d) sông Ti-grơ và sông Ơ-phrat.

9Các sông nào sau đây thuộc hệ thống sông lớn của Đông Á?  A.Sông Ấn, sông Hằng. B.Sông Mê Công, sông Hoàng Hà, sông Trường Giang. C.Sông Hoàng Hà, sông Trường Giang, sông A- mua. D.Sông A-mua, sông Ô-bi.10Việt Nam là quốc gia thuộc nhóm nước  A.đang phát triển. B.công nghiệp phát triển. C.kém phát triển. D.công nghiệp mới.11Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là  A.nóng ẩm. B.khô hạn. C.ẩm ướt. D.lạnh ẩm.12Quốc gia nào...
Đọc tiếp

9

Các sông nào sau đây thuộc hệ thống sông lớn của Đông Á?

 

 A.

Sông Ấn, sông Hằng.

 B.

Sông Mê Công, sông Hoàng Hà, sông Trường Giang.

 C.

Sông Hoàng Hà, sông Trường Giang, sông A- mua.

 D.

Sông A-mua, sông Ô-bi.

10

Việt Nam là quốc gia thuộc nhóm nước

 

 A.

đang phát triển.

 B.

công nghiệp phát triển.

 C.

kém phát triển.

 D.

công nghiệp mới.

11

Đặc điểm khí hậu nổi bật ở Tây Nam Á là

 

 A.

nóng ẩm.

 B.

khô hạn.

 C.

ẩm ướt.

 D.

lạnh ẩm.

12

Quốc gia nào trở nên giàu có dựa vào nguồn tài nguyên dầu khí phong phú?

  

 A.

Nhật Bản.

 B.

Lào.

 C.

Cô-oét.

 D.

Việt Nam.

13

Trước đây các nước Nam Á bị đế quốc nào xâm chiếm?

 

 

 A.

Đế quốc Mĩ.

 B.

Đế quốc Pháp.

 C.

Đế quốc Tây Ban Nha .

 D.

Đế quốc Anh.

14

Đặc điểm nào sau đây  không phải  là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Á?

  

 A.

Có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông nghiệp vẫn là chủ yếu.

 B.

Các nước phát triển mạnh: Nhật Bản, Trung Quốc và Hàn Quốc

 C.

Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.

 D.

Quá trình phát triển từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu.

 

2

Câu 9: B

Câu 10: A

Câu 11: A

Câu 12: C

Câu 13: D

Câu 14: D

7 tháng 1 2022

9 :C

17 tháng 11 2021

Chọn D

Câu 12: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bao gồm:   A. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng  B. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ.   C. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng.   D. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc BộCâu 13: Đặc điểm chung khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:   A. Tính chất...
Đọc tiếp

Câu 12: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bao gồm:

   A. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng

  B. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ.

   C. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng.

   D. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ

Câu 13: Đặc điểm chung khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:

   A. Tính chất nhiệt gió mùa thể hiện rõ nét.

  B. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước

  C. Một nền nhiệt nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc.

   D. Mưa lệch về thu đông

Câu 14: Vào mùa nào trong miền tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ nhất:

   A. Mùa xuân          B. Mùa hạ            C. Mùa thu          D. Mùa đông

Câu 15: Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ tạo điều kiện thuận lợi cho miền phát triển nền nông nghiệp:

   A. Phát triển nền nông nghiệ nhiệt đới điển hình.

   B. Tạo thuận lơi tăng canh, xem canh, tăng vụ.

   C. Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, phát triển các tập toàn cây con có nguồn ngốc cận nhiệt ôn đới.

   D. Thuận lợi cho áp dụng các tiến bộ khoa học ki thuật các giống ngắn ngày năng suất cao.

Câu 16: Địa hình vùng núi của miền có đặc điểm:

   A. Vùng đồi núi thấp với nhiều cánh cung

   B. Địa hình cao và đồ sộ nhất cả nước

   C. Là vùng có các cao nguyên badan.

   D. Hướng núi chính là tây bắc-đông nam

Câu 17: Hướng địa hình của vùng chủ yếu:

 A. Tây bắc-đông nam            B. Tây-đông               C. Bắc-nam     D. Cánh cung

Câu 18: Ý nào không đúng với đặc điểm miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là: 

   A. Tiếp giáp với vùng ngoại chí tuyến và á nhiệt đới Hoa Nam.

   B. Gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ,

   C. Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc lạnh và khô.

   D. Sông ngòi chủ yếu ngắn, nhỏ, dốc

Câu 19: Tài nguyên khoáng sản nổi bật của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là ?

   A. Than đá, dầu mỏ, bôxit, đá vôi,…     B. Than đá, apatit, thiếc, đá vôi, sắt,…

   C. Dầu mỏ, bôxit, voforam, titan…       D. Dầu mỏ, thiếc, sắt, bôxit,…

Câu 20: Đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam:

   A. Sinh vật Việt Nam phong phú và đa dạng

   B. Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh thái và về công dụng của các sản phẩm sinh học.

   C. Trên đất liền đới rừng nhiệt đới gió mùa phát triển và trên biển Đông hệ sinh thái biển nhiệt đới vô cùng giàu có.

   D. Cả 3 đặc điểm chung.

3

Câu 12: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bao gồm:

   A. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng

  B. Khu vực đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ.

   C. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng sông Hồng.

   D. Khu vực đồi núi hữu ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ

Câu 13: Đặc điểm chung khí hậu của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ:

   A. Tính chất nhiệt gió mùa thể hiện rõ nét.

  B. Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ, mùa đông lạnh nhất cả nước

  C. Một nền nhiệt nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc.

   D. Mưa lệch về thu đông

Câu 14: Vào mùa nào trong miền tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ nhất:

   A. Mùa xuân          B. Mùa hạ            C. Mùa thu          D. Mùa đông

Câu 15: Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ tạo điều kiện thuận lợi cho miền phát triển nền nông nghiệp:

   A. Phát triển nền nông nghiệ nhiệt đới điển hình.

   B. Tạo thuận lơi tăng canh, xem canh, tăng vụ.

   C. Đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, phát triển các tập toàn cây con có nguồn ngốc cận nhiệt ôn đới.

   D. Thuận lợi cho áp dụng các tiến bộ khoa học ki thuật các giống ngắn ngày năng suất cao.

Câu 16: Địa hình vùng núi của miền có đặc điểm:

   A. Vùng đồi núi thấp với nhiều cánh cung

   B. Địa hình cao và đồ sộ nhất cả nước

   C. Là vùng có các cao nguyên badan.

   D. Hướng núi chính là tây bắc-đông nam

Câu 17: Hướng địa hình của vùng chủ yếu:

 A. Tây bắc-đông nam            B. Tây-đông               C. Bắc-nam     D. Cánh cung

Câu 18: Ý nào không đúng với đặc điểm miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là: 

   A. Tiếp giáp với vùng ngoại chí tuyến và á nhiệt đới Hoa Nam.

   B. Gồm khu đồi núi tả ngạn sông Hồng và khu đồng bằng Bắc Bộ,

   C. Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa đông bắc lạnh và khô.

   D. Sông ngòi chủ yếu ngắn, nhỏ, dốc

Câu 19: Tài nguyên khoáng sản nổi bật của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là ?

   A. Than đá, dầu mỏ, bôxit, đá vôi,…     B. Than đá, apatit, thiếc, đá vôi, sắt,…

   C. Dầu mỏ, bôxit, voforam, titan…       D. Dầu mỏ, thiếc, sắt, bôxit,…

Câu 20: Đặc điểm chung của sinh vật Việt Nam:

   A. Sinh vật Việt Nam phong phú và đa dạng

   B. Sự đa dạng về thành phần loài, về gen di truyền, về kiểu hệ sinh thái và về công dụng của các sản phẩm sinh học.

   C. Trên đất liền đới rừng nhiệt đới gió mùa phát triển và trên biển Đông hệ sinh thái biển nhiệt đới vô cùng giàu có.

   D. Cả 3 đặc điểm chung.

8 tháng 5 2022

B

B

D

C

A

D

D

B

D

28 tháng 10 2021

bạn tham khảo :

Trình bày đặc điểm nổi bật của địa hình Châu á 

- Châu Á có nhiều núi và sơn nguyên cao đồ sộ vào bậc nhất thế giới, tập trung chủ yếu ở khu vực trung tâm lục địa. Hướng núi chính là Đông – Tây và Bắc – Nam.

- Châu Á có nhiều đồng bằng rộng lớn phân bố ở rìa lục địa.

- Có nhiều núi, sơn nguyên, đồng bằng nằm xen kẽ nhau, làm cho địa hình bị chia cắt phức

tạp.

kể tên các hệ thống sông lớn ở khu vực gió mùa Châu á vì sao khu vực này có nhiều hệ thống sông lớn như vậy

-Tên các sông lớn ở các khu vực gió mùa:

+Nhiệt đới gió mùa ở Đông Nam Á và Nam Á có sông Mê Công, sông Hằng.

+Cận nhiệt gió mùa ở Đông Á có sông Trường Giang, sông Hoàng Hà.

+Ôn đới gió mùa ở Đông Á có sông A-mua.

-Các khu vực này có nhiều hệ thống sông lớn là do chịu ảnh hưởng của các kiểu khí hậu gió mùa: Có gió từ đại dương thổi vào

=>Khí hậu ẩm ướt và mưa nhiều

=>Hình thành nhiều hệ thống sông lớn.

22 tháng 11 2021

 B. Sông Mê Công, sông Hoàng Hà.

22 tháng 11 2021

4. Sông ngòi châu Á phát triển ở các khu vực nào?a. Bắc Á, Tây Nam Á.                                                    b. Đông Á, Trung Á.c. Đông Nam Á, Nam Á.                                       d. Tây Nam Á, Trung Á.5. Các sông Ô - Bi, Iênitxây, Lê Na đổ vào đại dương nào?a.     Bắc Băng Dương.                                             b. Thái Bình Dương.c. Ấn Độ Dương.                                                   d. Đại Tây Dương.6. Ở Châu Á...
Đọc tiếp

4. Sông ngòi châu Á phát triển ở các khu vực nào?

a. Bắc Á, Tây Nam Á.                                                    b. Đông Á, Trung Á.

c. Đông Nam Á, Nam Á.                                       d. Tây Nam Á, Trung Á.

5. Các sông Ô - Bi, Iênitxây, Lê Na đổ vào đại dương nào?

a.     Bắc Băng Dương.                                             b. Thái Bình Dương.

c. Ấn Độ Dương.                                                   d. Đại Tây Dương.

6. Ở Châu Á khu vực có hệ thống sông chảy từ Nam lên Bắc là:

a. Đông Nam Á                                                       b. Tây Nam Á

          c. Bắc Á                                                                 d. Trung Á.

7. Cảnh quan ở châu Á phân hóa đa dạng là do ảnh hưởng chủ yếu của....

a. vị trí địa lý.                                                        b. địa hình.

c. khí hậu.                                                              d. biển và đại dương.

8. Khai thác Tập bản đồ trang 4 và trang 6, cho biết vùng Xi bia có cảnh quan chủ yếu nào?

a. Đài nguyên.                                                       b. Rừng lá kim (Taiga).

c. Thảo nguyên.                                                     d. Hoang mạc.

9. Rừng nhiệt đới ẩm ở châu Á phân bố ở:

         a. Đông Nam Á và Nam Á                                    b. Nam Á và Đông Á

         c. Đông Á và Đông Nam Á.                                  d. Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á

10. Đới cảnh quan chủ yếu của vùng Tây Nam Á và Trung Á là

        a. Rừng lá kim.                                                       b. Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.

        c. Hoang mạc và bán hoang mạc.                          d. Rừng nhiệt đới ẩm.

11. Châu Á có số dân đông nhất thế giới vì...

a. Châu Á tiếp giáp với Châu Âu và Châu Phi.

b. Châu Á tiếp giáp với ba đại dương lớn, thuận lợi phát triển kinh tế.

c. Châu Á có nhiều đồng bằng rộng lớn, thuận lợi để phát triển nông nghiệp.

d. Châu Á có nhiều chủng tộc, là nơi ra đời của các tôn giáo lớn.

12.  Dân cư Châu Á tập trung đông ở những khu vực nào?

a. Tây Á, Bắc Á và Đông Bắc Á.                          b. Trung Á, Tây Á và Tây Nam Á.

c. Bắc Á, Trung Á và Tây Nam Á.                       d. Nam Á, Đông Á và Đông Nam Á

1
13 tháng 11 2021

mỗi cái 3 câu thôi

13 tháng 11 2021

oki lần sau mình chỉ hỏi 3 câu thui

 

14 tháng 11 2021

D