Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
Ta có
Bảng xét dấu
Dựa vào bảng xét dấu, ta có tập nghiệm của bất phương trình đã cho là S = [-3;-2 2 ) ∪ (2 2 ;3].
Để tính (A nU C, ta thực hiện các bước sau:
Tìm giao của tập A và tập B: A n B = {3, 4}
Tính hợp của kết quả trên và tập C: (A n U C = {3, 4} U {2, 5, 8, 9, 10} = {2, 3, 4, 5, 8, 9, 10}
Vậy, (A n U C = {2, 3, 4, 5, 8, 9, 10}. Đáp án là C. {2, 3, 4, 5, 8, 9, 10}.
x^2 + 10 ≤ 2x^2+1/x^2 -8
<=> x^2 + 10 - 2x^2+1/x^2 -8 ≤ 0
<=> (x^2+10)(x^2-8)-2x^2+1/x^2-8 ≤ 0
<=> x^4+2x^2-80-2x^2+1/x^2-8 ≤ 0
<=> x^4-81/x^2-8 ≤ 0
<=> (x^2+9)(x^2-9)/x^2-8 ≤ 0
<=> x^2-9/x^2-8 (do x^2 + 9 >0)
<=> x^2-9≤0, x^2-8>0
<=> -3≤x≤3, x<-2√2 hoặc x>2√2
<=> -3≤x<-2√2 hoặc 2√2<x≤3
=> bpt có 2 nghiệm nguyên là -3, 3
\(\Leftrightarrow x^2+10-\dfrac{2x^2+1}{x^2-8}\le0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x^4-81}{x^2-8}\le0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x^2+9\right)}{\left(x-2\sqrt{2}\right)\left(x+2\sqrt{2}\right)}\le0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-3\le x< -2\sqrt{2}\\2\sqrt{2}< x\le3\end{matrix}\right.\)
\(VT=\sqrt{\left(x+2\right)^2+4}+\sqrt{\left(3-x\right)^2+1}\)
\(VT\ge\sqrt{\left(x+2+3-x\right)^2+\left(2+1\right)^2}=\sqrt{34}\)
Pt có nghiệm khi và chỉ khi \(m\ge\sqrt{34}\)
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương:
\(a^{10}b^2+b^{10}a^2\ge a^8b^4+b^8a^4\)
\(\Leftrightarrow a^8+b^8\ge a^6b^2+b^6a^2\) (Do \(a^2b^2\ge0\))
\(\Leftrightarrow\left(a^6-b^6\right)\left(a^2-b^2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2-b^2\right)^2\left(a^4+a^2b^2+b^4\right)\ge0\) (luôn đúng).
Vậy ta có đpcm.
Câu 1: ĐK: $x\neq -1$
Nếu $x\geq 0$ thì:
BPT \(\Leftrightarrow -2\leq \frac{2-3x}{x+1}\leq 2\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x\leq 4\\ x\geq 0\end{matrix}\right.\Rightarrow x\in\left\{0;1;2;3;4\right\}\)
Nếu $x< 0$ thì:
BPT \(\Leftrightarrow -2\leq \frac{2+3x}{x+1}\leq 2\)
Trường hợp $-1< x< 0$ thì $\Leftrightarrow -2(x+1)\leq 2+3x\leq 2(x+1)$
$\Leftrightarrow x\geq \frac{-4}{5}$ và $x\leq 0$. Kết hợp với ĐK $-1< x< 0$ nên không có giá trị $x$ nguyên thỏa mãn
Trường hợp $x< -1$ thì $\Leftrightarrow -2(x+1)\geq 2+3x\geq 2(x+1)$
$\Leftrightarrow x\leq \frac{-4}{5}$ và $x\geq 0$ (vô lý)
Do đó có 5 giá trị $x$ nguyên thỏa mãn.
Đáp án B
Câu 2:
VTCP của $\Delta_1$: $\overrightarrow{u_1}(m+1, -1)$
VTPT của $\Delta_2$: $\overrightarrow{n_2}(m,-6)$
Để 2 đường thẳng song song với nhau thì: $\overrightarrow{u_1}\perp \overrightarrow{n_2}$
$\Leftrightarrow m(m+1)+(-1)(-6)=0$
$\Leftrightarrow m^2+m+6=0$
$\Leftrightarrow (m+\frac{1}{2})^2=-\frac{23}{4}< 0$ (vô lý- loại)
Vậy không có giá trị m thỏa mãn
Đáp án B.
Từ phương trình đầu suy ra: x = y + 2 thay vào phương trình (2) ta được:
(y+ 2 ) 2 + y 2 = 164
⇔ y 2 + 4 y + 4 + y 2 = 164 ⇔ 2 y 2 + 4 y - 160 = 0 ⇔ [ y = 8 y = - 10
Với y = 8 thì x = 10
Với y = -10 thì x= - 8.
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm (10; 8); (-8; -10).
Chọn D.