Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) b)
8 : x = 2 x + 3 < 5
x = 8 : 2 x = 1 -> Vì 1 cộng 3 bé hơn 5 .
x = 4 Vậy : B = { 1 } -> Tập hợp này có 1 phần tử .
Vậy : A = { 4 } -> Tập hợp này có 1 phần tử .
c)
x - 2 = x + 2
x = \(\ne\)-> Vi không có số nào - cho 2 = chính nó cộng cho 2 .
Vậy : C = { \(\Phi\)} -> Tập hợp này ko có phần tử .
C là tập hợp rỗng
D có vô số phần tử
A có 21 phần tử(tính luôn 0)
B là tập hợp rỗng
không thể nói A là tập hợp rỗng vì A chứa 1 phần tử là 0(0 cũng là số mà)
x - 8 = 12
x = 12 + 8
x = 20
A có 1 phần tử
x + 7 = 7
x = 7-7
x =0
B có 1 phần tử
x . 0 = 0
vậy ta có thể nói C có vô số phần tử
x . 0 = 3
nên ta nói D là tập hợp rỗng
2.
{0;1;2;3;4;5;...;1678}
Số các phần tử của tập hợp trên là: (1678-0):1+1=1679(phần tử)
3
Tập hợp A có số phần tử là:(1605-5):5+1=321(phần tử)
a, x – 9 = 13 => x = 13 + 9 => x = 22
Vậy M = {22} và M có 1 phần tử
b, x + 6 = 34
x = 34 – 6
x = 28
Vậy H = {28} và H có 1 phần tử.
c, x.0 = 0 luôn đúng với mọi x ∈ N
Vậy O = N và O có vô số phần tử
d, a) x.0 = 3 không thỏa mãn vì trong tập hợp các số tự nhiên, số nào nhân với 0 cũng bằng 0
Vậy A = { ∅ } và A có 0 phần tử
e, (x – 2)(x – 5) = 0
Vậy N = {2;5} và N có 2 phần tử
f, a) x : 0 = 0 không có số tự nhiên nào thỏa mãn vì không thể chia cho 0
Vậy G = { ∅ } và G có 0 phần tử