Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì tam giác ABC vuông cân tại A nên ta có đường cao BA (đáy AC) = 5, đường cao AC (đáy AB) = 5
Kẻ đường cao AH sao cho AH cắt BC tại H.
Do tam giác ABC cân tại A nên AH vừa là đường cao, vừa là phân giác => Góc HAB = Góc HAC
Xét tam giác BAH và tam giác CAH có:
Góc B = Góc C (tam giác ABC cân)
BA = CA
góc HAB = góc HAC
=> tam giác BAH = tam giác CAH (g.c.g)
=> BH = CH = 1/2 BC = 4
Áp dụng định lí Py-ta-go cho tam giác BAH, ta có:
AH2 + BH2 = AB2
AH2 + 16 = 20
Suy ra, AH = 2
Cho các điểm như hình vẽ. Do ABC cân nên BH = HC = 4. Vậy \(\text{AH = }\sqrt{AB ^2-BH^2}=\sqrt{5^2-4^2}=3\)
Ta thấy \(\frac{KC}{BC}=sinABC=\frac{AH}{AB}=\frac{3}{5}\Rightarrow CK=\frac{8.3}{5}=4,8\)
Do tam giác ABC cân tại A nên BI = CK = 4,8.
theo bài ra ta có góc A=180/10*3=54độ góc B=180/10*5 =90 độ góc C=180-90-54=36 độ suy ra tam giác ABC cân tại B
VÌ MB và NB LÀ tiếp tuyến suy ra tam giác BMN là tam giác cân suy ra góc BNM=BMN=180-GOCSB=[180-90]/2=45 độ
tương tự đối với tam giác CNP có gócPNC=NPC=180-gócC=[180-36]/2=72 độ
do đó góc MNP=180-MNB-PNC=180-45-72=63 độ
Bài 2:
a: Xét ΔABC vuông tại A có
\(AB=BC\cdot\cos60^0\)
\(\Leftrightarrow BC=\dfrac{a}{\dfrac{1}{2}}=2a\)
\(\Leftrightarrow AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=a\sqrt{3}\)
\(\widehat{C}=90^0-60^0=30^0\)
MN2 = NH.PN
MP2 = PH.PN
MH2 = NH.PH
\(\dfrac{1}{MH^2}=\dfrac{1}{MN^2}+\dfrac{1}{PM^2}\)
MN.MP = MH.PN
\(MN^2=NH\cdot NP\); \(MP^2=PH\cdot PN\)
\(MH^2=HN\cdot HP\)
\(\dfrac{1}{MH^2}=\dfrac{1}{MN^2}+\dfrac{1}{MP^2}\)
\(MH\cdot NP=MN\cdot MP\)
\(NP^2=MN^2+MP^2\)