Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mỗi ngày, cơ thể ta luôn 'bài tiết' đầy đủ. Vậy bài tiết là gì? Là lọc và thải ra môi trường các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào tạo ra, cùng một số chất đc đưa vào cơ thể. Trong đó 'sản phẩm thải ra' bao gồm 'cacbonic' từ 'phổi', 'mồ hôi' từ 'da' và nước tiểu. Nhưng không phải lúc nào hệ bài tiết cũng hoạt động khỏe mạnh, chỉ một xơ suất nhỏ cũng gây nên nhiều bệnh về thận hay hệ bài tiết như tắc nghẽn 'ống dẫn nước tiểu', viêm' ống đái' , 'sỏi thận', suy thận, viêm ống thận cấp,...Tuy nhiên chưa phải là hết cách, chỉ những việc đơn giản như vệ sinh sạch sẽ cơ thể, chế độ dinh dưỡng hợp lí thì đã chắc chắn phòng ngừa đc bệnh. Hãy bảo vệ hệ bài tiết của bạn nhé, vì chính bản thân bạn và vì mọi người
1.
- Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 - 40Ả) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình : quá trình hấp thụ lại nước và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần khác (axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+...). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.
Chúng ta ko thể sống nếu thiếu thận
2.
Em đã có thói quen: Tiểu đúng lúc, không ăn quá mặn quá chua.
Chưa có thói quen: Uống nhiều nước
3.
Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.
Câu 1. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu bao gồm
A. Thận và ống đái B. Thận, ống dẫn nước tiểu, bong đái
C. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái, phổi, da
Câu 2. Phản xạ có điều kiện:
A. Có tính bẩm sinh , được hình thành do kết quả của bản năng ở cơ thể
B. Có tính bẩm sinh , được hình thành do kết quả thường xuyên luyện tập
C. Không có tính bẩm sinh, được hình thành do kết quả của bản năng ở cơ thể
D. Không có tính bẩm sinh, được hình thành do kết quả thường xuyên luyện tập
Câu 3. Chức năng của hệ thần kinh là gì?
A. Điều khiển, điều hòa, phối hợp hoạt động các cơ quan trong cơ thể
B. Giám sát các hoạt động, thông báo cho não bộ hoạt động của các cơ quan trong cơ thể
C. Điều hòa nhiệt độ, tuần hoàn, tiêu hóa
D. Sản xuất tế bào thần kinh
Câu 4. Hạt sắc tố da có trong cấu trúc nào của da?
A. Lông B. Lớp mỡ C. Tầng tế bào sống D. Thụ quan
Câu 5. Tuyến dưới đây không phải là tuyến nội tiết
A. Tuyến yên C. Tuyến giáp
B. Tuyến ruột D. Tuyến tụy
Câu 6. Chức năng chung của 2 loại hoóc môn insulin và glucagôn là
A. Điều hoà sự trao đổi nước của tế bào C. Điều hoà lượng glucôzơ trong máu
B. Điều hoà sự phát triển cơ, xương D. Điều hoà hoạt động sinh dục
Câu 7. Những dấu hiệu chứng tỏ đã có khả năng sinh sản:
A. Xuất tinh lần đầu ở nam C. Xuất tinh và hành kinh lần đầu
B. Hành kinh lần đầu ở nữ D. Hay ngủ mơ.
Câu 8. Vì sao luật giao thông quy định người uống rượu bia không được điều khiển phương tiện giao thông?
A. Rượu có chứa chất gây ức chế đại não.
B. Rượu có chất ảnh hưởng trực tiếp đến tiểu não.
C. Rượu có chứa chất ảnh hưởng đến tủy sống.
D. Rượu có chứa chất kích thích não trung gian.
Câu 1. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu bao gồm
A. Thận và ống đái B. Thận, ống dẫn nước tiểu, bong đái
C. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái, phổi, da
Câu 2. Phản xạ có điều kiện:
A. Có tính bẩm sinh , được hình thành do kết quả của bản năng ở cơ thể
B. Có tính bẩm sinh , được hình thành do kết quả thường xuyên luyện tập
C. Không có tính bẩm sinh, được hình thành do kết quả của bản năng ở cơ thể
D. Không có tính bẩm sinh, được hình thành do kết quả thường xuyên luyện tập
Câu 3. Chức năng của hệ thần kinh là gì?
A. Điều khiển, điều hòa, phối hợp hoạt động các cơ quan trong cơ thể
B. Giám sát các hoạt động, thông báo cho não bộ hoạt động của các cơ quan trong cơ thể
C. Điều hòa nhiệt độ, tuần hoàn, tiêu hóa
D. Sản xuất tế bào thần kinh
Câu 4. Hạt sắc tố da có trong cấu trúc nào của da?
A. Lông B. Lớp mỡ C. Tầng tế bào sống D. Thụ quan
Câu 5. Tuyến dưới đây không phải là tuyến nội tiết
A. Tuyến yên C. Tuyến giáp
B. Tuyến ruột D. Tuyến tụy
Câu 6. Chức năng chung của 2 loại hoóc môn insulin và glucagôn là
A. Điều hoà sự trao đổi nước của tế bào C. Điều hoà lượng glucôzơ trong máu
B. Điều hoà sự phát triển cơ, xương D. Điều hoà hoạt động sinh dục
Câu 7. Những dấu hiệu chứng tỏ đã có khả năng sinh sản:
A. Xuất tinh lần đầu ở nam C. Xuất tinh và hành kinh lần đầu
B. Hành kinh lần đầu ở nữ D. Hay ngủ mơ.
Câu 8. Vì sao luật giao thông quy định người uống rượu bia không được điều khiển phương tiện giao thông?
A. Rượu có chứa chất gây ức chế đại não.
B. Rượu có chất ảnh hưởng trực tiếp đến tiểu não.
C. Rượu có chứa chất ảnh hưởng đến tủy sống.
D. Rượu có chứa chất kích thích não trung gian.
Đáp án đúng: D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
23. trong thận bộ phận nào nằm chủ yếu ở phần tủy
a.nang cầu thận
b.cầu thận
c. ống góp
d. ống thận
24 hệ bài tiết nc tiểu gồm các bộ phận
a. thận , bể thận , bóng đái , ống đái
b. thận , ống dẫn nc tiểu , bóng đái , ống đái
c. cầu thận , ống dẫn nc tiểu , bóng đái
d.nang cầu thận , ống thận , bể thận
Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?
A. Nước mắt B. Nước tiểu C. Phân D. Mồ hôi
Câu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?
A. Ống dẫn nước tiểu B. Ống thận C. Ống đái D. Ống góp
Câu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?
A. Một tỉ B. Một nghìn C. Một triệu D. Một trăm
Câu 4. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là
A. bóng đái. B. thận. C. ống dẫn nước tiểu. D. ống đái.
Câu 5. Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải khoảng … các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic).
A. 80% B. 70% C. 90% D. 60%
Câu 6. Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết ?
A. Ruột già B. Phổi C. Thận D. Da
Câu 7. Thông thường, lượng nước tiểu trong bóng đái đạt đến thể tích bao nhiêu thì cảm giác buồn đi tiểu sẽ xuất hiện ?
A. 50 ml B. 1000 ml C. 200 ml D. 600 ml
Câu 8. Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu ?
A. Không chứa các chất cặn bã và các nguyên tố khoáng cần thiết
B. Không chứa chất dinh dưỡng và các tế bào máu
C. Không chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn
D. Không chứa các ion khoáng và các chất dinh dưỡng
Câu 9. Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ?
A. Uống nhiều nước B. Nhịn tiểuC. Đi chân đất D. Không mắc màn khi ngủ
Câu 10. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
A. Đi tiểu đúng lúc
B. Tất cả các phương án còn lại
C. Giữ gìn vệ sinh thân thể
D. Uống đủ nước
Câu 11. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây ?
A. Ăn quá mặn, quá chua B. Uống nước vừa đủC. Đi tiểu khi có nhu cầu D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc
C1.Trong hệ bài tiết nước tiểu,ống dẫn nước tiểu nối liền bể thận với
A.cầu thận C.ống góp
B.bóng đái D.ống dái
C2.Ở người,thiếu loại muối khoáng nào sẽ dẫn tới hiện tượng co cứng,hiện tượng chuột rút,có thể gây tử vong trong trường hợp co cứng các cơ hô hấp
A.canxi C.sắt
B.photpho D.kẽm
Mỗi ngày, cơ thể ta luôn 'bài tiết' đầy đủ. Vậy bài tiết là gì? Là lọc và thải ra môi trường các chất cặn bã do hoạt động trao đổi chất của tế bào tạo ra, cùng một số chất đc đưa vào cơ thể. Trong đó 'sản phẩm thải ra' bao gồm 'cacbonic' từ 'phổi', 'mồ hôi' từ 'da' và nước tiểu. Nhưng không phải lúc nào hệ bài tiết cũng hoạt động khỏe mạnh, chỉ một xơ suất nhỏ cũng gây nên nhiều bệnh về thận hay hệ bài tiết như tắc nghẽn 'ống dẫn nước tiểu', viêm' ống đái' , 'sỏi thận', suy thận, viêm ống thận cấp,...Tuy nhiên chưa phải là hết cách, chỉ những việc đơn giản như vệ sinh sạch sẽ cơ thể, chế độ dinh dưỡng hợp lí thì đã chắc chắn tới 50% phòng ngừa đc bệnh. Hãy bảo vệ hệ bài tiết của bạn nhé, vì chính bản thân bạn và vì mọi người
trong cơ thể bài tiết đóng vai trò rất quan trọng. vậy bài tiết là gì?
bài tiết là quá trình lọc và thải ra ngoài cơ thể những chất cặn bã, dư thừa do hoạt động của các tế bào tạo ra. sản phẩm thải ra bao gồm: cacbonic từ phổi ,mồ hôi từ da, nước tiểu từ thận. Vậy nếu như bạn không bảo vệ, vệ sinh tốt hệ bài tiết hậu quả mà nó đem lại sẽ rất lớn. Như viêm ống đái, sỏi thận, viêm thận, suy thận. vì thế chúng ta cần phải bảo vệ, vệ sinh hệ bài tiết tốt để tránh các bệnh có hại với cơ thể và duy trì sự ổn định trong cơ thể
chúc bạn học tốt