Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Muối
Là thực phẩm bị hạn chế nhất trong tháp dinh dưỡng vì những tác hại đối với huyết áp. Ngoại trừ việc phải sử dụng muối để nấu ăn, bạn không nên ăn quá mặn, hạn chế các loại thực phẩm muối như cà muối, chanh muối, mơ muối, dưa muối, cá muối. Bạn có thể tham khảo bài viết về lượng muối ăn nên ăn trong 1 ngày để điều chỉnh lượng muối tốt hơn.
Đường
Ở vị trí bị hạn chế thứ 2 sau muối, việc ăn quá nhiều đường dẫn đến sự gia tăng lượng đường trong máu và nguy cơ tiểu đường, béo phì…Vì thế, thay vì ăn đường trong thức phẩm công nghiệp (bánh, kẹo, nước ngọt…), bạn hãy ưu tiên cho cơ thể được hấp thụ các loại đường tự nhiên từ rau củ, trái cây.
Tham khảo về trắc nghiệm để biết bạn có mắc bệnh tiểu đường hay không.
Chất béo
Dầu ăn cung cấp chất béo giúp cơ thể hấp thụ 1 số vitamin có lợi như A, E, D, K. Bạn có thể sử dụng dầu ăn có nguồn gốc từ thực vật thay cho dầu ăn thông thường nhưng cũng không nên ăn quá nhiều đồ ăn chiên đầy dầu mỡ đâu nhé!.
Đậu phộng là loại hạt chứa đến 80% acid béo không no và 20% acib béo no, cung cấp cho cơ thể một lượng chất béo tự nhiên và lành mạnh.
Hạt vừng chứa chất béo đơn, chất béo bão hòa, muối khoáng, acid amin và các vitamin. Ngoài ra, hạt vừng còn có mangan, đồng, kẽm, canxi, magie, chất xơ, phốt pho, vitamin B1, có khả năng giảm cholesterol, ngăn ngừa bệnh cao huyết áp.
Mỡ động vật gồm có mỡ heo, mỡ bò, mỡ cừu… Bạn có thể ăn nhưng cần hạn chế số lượng.
Bơ động vật từ sữa bò và các động vật có vú khác chứa nhiều chất béo bão hòa và cholesterol nên Hiệp hội Tim mạch Mỹ đã khuyến cáo không nên ăn quá 7% trên tổng số calories hàng ngày.
Chất đạm (Đạm động vật và Đạm thực vật)
Đạm cung cấp protein, là thành phần quan trọng giúp phục hồi sau chấn thương, chất đạm giúp phục hồi cơ bắp và các mô trong cơ thể, thành phần chủ yếu tạo ra các hooc-mon và enzyme.
Đạm thực vật phổ biến nhất là trong đậu phụ. Đạm động vật thì rất đa dạng, từ tôm, cua, cá, thịt gia cầm, gia súc… đến trứng, sữa các loại.
Quả chín
Quả chín là nguồn cung cấp vitamin, khoáng chất giúp cơ thể khỏe mạnh và hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru. Ngoài ra, quả chín còn là nguồn cung cấp chất xơ dồi dào, qua đó, ăn quả chín sẽ giảm nguy cơ đột quỵ hiệu quả.
Các loại quả chín bạn nên ăn như : đu đủ, xoài, chuối, nho…
Rau xanh
Tương tự như quả chín, rau xanh chứa hàm lượng vitamin, khoáng chất và chất xơ rất cao. Bạn có thể ăn rau xanh rất đa dạng, từ các loại rau màu xanh, màu vàng/đỏ đến màu trắng đều được.
Lương thực
Nhóm lương thực cung cấp một lượng tinh bột đáng kể và cần thiết cho nhu cầu hoạt động hàng ngày của bạn, gồm có gạo, mì, bánh, khoai tây…nói chung là các loại thực phẩm chứa tinh bột.
Đáp án: A
Giải thích: Loại thức phẩm cần ăn hạn chế nhất theo tháp dinh dưỡng cân đối là: Muối – Hình 3.13b SGK trang 74
Câu 8:Trong bữa ăn cần phải đảm bảo:
A. Thức ăn có đủ 4 nhóm chất dinh dưỡng
B. Thức ăn có đủ 1 nhóm chất dinh dưỡng
C. Thức ăn có đủ 3 nhóm chất dinh dưỡng
D. Thức ăn có đủ 2 nhóm chất dinh dưỡng
Câu 9: Thu nhập của người đang làm việc ở cơ quan, xí nghiệp không bao gồm:
A. Tiền công B. Tiền lương C. Tiền trợ cấp xã hội D. Tiền thưởng
Câu 10:Có mấy biện pháp phòng tránh nhiễm trùng thực phẩm?
A. 6 B. 4 C. 5 D. 3
2:
Móng nhà: nằm sâu dưới mặt đất, có nhiệm vụ chống đỡ các bộ phận bên trên của ngôi nhà.Phần thân nhà: gồm các bộ phận nằm trên mặt đất, tạo nên kiến trúc của ngôi nhà như: cột nhà, tường nhà, sàn gác, dầm nhà,…Mái nhà: là phần trên cùng của ngôi nhà, che phủ và bảo vệ các bộ phận bên dưới.
Như sau: