Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có công thức tính áp suất là p = F/S.
Trọng lực P = mg của khối chất lỏng chính là lực F tác dụng lên diện tích đáy S của khối chất lỏng.
=> p = F/S = P/S = mg/S
Mà ta có trọng lượng riêng của chất lỏng là: d = mg/V => mg = d/V
mà V = S.h => mg = d/Sh
=> p = mg/S = (d/Sh) / S = d.h
Vậy p=d.h
Bài làm
Ta có công thức tính áp suất là p = F/S.
Trọng lực P = mg của khối chất lỏng chính là lực F tác dụng lên diện tích đáy S của khối chất lỏng.
=> p = F/S = P/S = mg/S
Mà ta có trọng lượng riêng của chất lỏng là: d = mg/V => mg = d/V
mà V = S.h => mg = d/Sh
=> p = mg/S = (d/Sh) / S = d.h
Vậy p = d . h
# Học tốt #
Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật trong lòng nó.
Khác với chất rắn, chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương.
Học tốt nhé ^3^
So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa áp suất , áp suất chất lỏng , áp suất khí quyển
Trả lời :
* Giống nhau : Đều nói về một lực tác dụng vào một bề mặt nào đó
* Khác nhau :
Áp suất | Áp suất chất lỏng | Áp suất khí quyển |
Là đại lượng vật lí đặc trưng cho tác dụng của lực nén vuông góc lên một số bề mặt có diện tích xác định | Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật trong lòng nó. Khác với chất rắn chất lỏng gây ra áp suất theo mọi phương. Như vậy, chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình mà lên cả thành bình và các vật trong lòng chất lỏng. | Sự tồn tại của áp suất khí quyển: Trái đất và mọi vật trên trái đất đều chịu tác dụng của áp suất khí quyển theo mọi phương. |
Áp suất là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
Công thức :
Áp suất thường ( chất rắn) :
Trong sách giáo khia chỉ có nhưng mk mở rộng thêm 2 CT nữa đó , cô mk dạy.
Áp suất chất lỏng :
Áp suất thường : \(p=\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{10M}{S}\)
Áp suất chất lỏng :\(p=d.h\)
Thuôc nổ khi phát nổ sinh ra áp suất rất lớn truyền vào môi trường nước làm chết các sinh vật ở trong nước
VÀ
Thuốc gây nổ Fuminat thủy ngân Hg(ONC)2[sửa | sửa mã nguồn]
Thuốc nổ ở dạng hóa hợp, có tinh thể màu trắng hoặc màu tro, độc, khó tan trong nước lã, nhưng tan trong nước sôi.
Thuốc nổ phá[sửa | sửa mã nguồn]
Tô lít[sửa | sửa mã nguồn]
Còn gọi là TNT (trinitrotoluen) công thức hóa học CH3C6H2(NO2)3.
Thuốc nổ ở dạng hóa hợp, tinh thể cứng màu vàng nhạt, tiếp xúc với ánh sáng ngả màu nâu, vị đắng, khó tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ (cồn, ête, benzen, aceton), khói độc.
Thuốc nổ dẻo C4[sửa | sửa mã nguồn]
Thuốc nổ dẻo C4 là hỗn hợp có thành phần 85% hexogen, 15% xăng crep, có dạng dẻo dễ nhào nặn.
-Uy lực sát thương: Đối với thuốc nổ TNT thì 4200–7000 m/s còn đối với C4 thì 7380 m/s. Nó không bị đạn súng trường gây nổ, Nó thường được làm thành từng bánh có khối lượng 200g hoặc 400g. -Nó tự động nổ từ 202oC trở lên.
Thuốc nổ yếu[sửa | sửa mã nguồn]
Loại thuốc đen
Là loại thuốc hỗn hợp dạng bột vụn màu đen hay xanh thẫm, dạng viên nhỏ đường kính 5–10 mm, khói độc, thành phần của thuốc nổ gồm 75% nitrat kali, 15% than gỗ, 10% lưu huỳnh.
Sử dụng[sửa | sửa mã nguồn]
Phản ứng hóa học của thuốc nổ[sửa | sửa mã nguồn]
Một phản ứng hóa học của thuốc nổ là một hợp chất hoặc hỗn hợp, dưới tác dụng của nhiệt và sốc, phân rã hay tái sắp xếp cực kỳ nhanh chóng, thu được rất nhiều khí và nhiệt. Một số chất không được xếp vào hàng thuốc nổ có thể thực hiện một hoặc hai trong số các việc kể trên. Ví dụ như, một hỗn hợp của nitro và oxy có thể phản ứng cực nhanh và tạo ra sản phẩm khí là NO, nhưng hỗn hợp trên không phải là thuốc nổ vì không sinh ra nhiệt mà hấp thụ nhiệt.
N2 + O2 → 2NO - 43.200 calories (hay 180 kJ) cho một mole N2