K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 9 2018

Ta có : 1,75 carat = 1,75 . 200 = 350 ( mg ) = 0,35 g

1 nguyên tử Cacbon có khối lượng là :

\(12\cdot1,66\cdot10^{-24}=19,92.10^{-24}\left(g\right)\)

Số nguyên tử Cacbon có trong 1,75 carat kim cương là :

\(\dfrac{0,35}{19,92\cdot10^{-24}}\approx1,75\cdot10^{-22}\) ( nguyên tử )

Vậy...

1 tháng 8 2016

Kim cương là cacbon tinh khiết.Có bao nhiêu nguyên tử kim cương trong 1.75 carat kim cương
Biết: 1 carat=200mg
khối lượng của nguyên tử cacbon 12 đơn vị cacbon
1 đơn vị cacbon=0.166.10^-24 g
1 carat=200mg => 1.75 carat kim cương = 350 mg = 0,35 g
1 đơn vị cacbon=0.166.10-23 => 1 nguyên tử kim cương nặng : 12*0,166.10^-23 g
=> Số nguyên tử kim cương trong 1.75 carat kim cương = 0,35/ (12*0,166.10^-23) = 1,76.10^22 nguyên tử

14 tháng 7 2017

\(1,77cara=354mg=0,354\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_C=\dfrac{0,354}{12}=0,0295\left(mol\right)\)

Ta có \(1mol\) C có \(6,02.10^{23}\)nguyên tử C

=> Số nguyên tử C có trong 0,0295 (mol) C là: \(0,0295.6,02.10^{23}=1,78.10^{22}\)nguyên tử.

15 tháng 7 2017

thanks bạn=))

9 tháng 10 2016

Gọi số hạt proton là P với P=E=Z 
Số notron là N 
Khi đó áp dụng với kl X và Y là 
N1, Z1; N2, Z2 
Vì tổng số hạt hai nguyên tử X và Y là 122 nên ta có 
N1 + N2 + Z1 + Z2 =122 (1) 
Nguyên tử Y có số notron nhiều hơn nguyên tử X là 16 hạt và số P trong X chỉ bằng 1/2 số P trong Y 
N2 - N1 = 16 (2) 
2(Z1) = Z2 (3) 
Mặt khác nguyên tử khối của X bé hơn Y là 29 
N2 - N1 + Z2 - Z1 = 29 (4) 
Từ (2) và (4) ta có Z2 - Z1 = 13 kết hợp với (3) ta được Z1 = 13 và Z2 = 26 
Thay Z1 và Z2 vừa tìm được vào (1) và kết hợp với (2) được N1 = 14 và N2 = 30 
Vậy X là Al còn Y là Fe

9 tháng 10 2016

thầy em bảo giải bằng phương trình 4 ẩn

 

29 tháng 6 2016

chỗ 8,664m=4,448n

<=> \(\frac{m}{n}=\frac{4,448}{8,664}=\frac{1}{2}\)

=> tỉ lệ tối giản là 1:2

chỗ kia mình làm nhầm nha

29 tháng 6 2016

gọi công thức hợp chất A là CxOy

%C=\(\frac{12x}{12x+16y}.100=45,6\)<=> 6,888x=6,816y

=> \(\frac{x}{y}=\frac{1}{1}\)

=> tỉ lệ tối giản của A là 1:1

tương tự công thức của B : CmOn

%C=\(\frac{12m}{12m+16n}.100=27,8\)

<=> 8,664m=4,448n

<=> \(\frac{m}{n}=\frac{8,664}{4,448}=\frac{2}{1}\)

tỉ lệ tối giản của B là 2:1

4 tháng 5 2023

\(n_{CO_2}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)

PT: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)

Theo PT: \(n_C=n_{CO_2}=0,8\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_C=0,8.12=9,6\left(g\right)\)

Độ tinh khiết của mẫu C là: \(\dfrac{9,6}{15}.100\%=64\%\)

16 tháng 9 2016

có phải trà 8d k

 

8 tháng 7 2017

Đặt CTHH của hợp chất CzHy

Ta có:

IV x z=I x y nên x/y=I/IV=1/4

Vậy hợp chất trên có dạng CH4.

Trong 1 mol CH4 có 6x10^23 nguyên tử C và 2,4x10^24 nguyên tử H.

14 tháng 1 2021

\(CT:Mg_xC_yO_z\)

\(m_{Mg}:m_C:m_O=2:1:4\)

\(\Rightarrow24x:12y:16z=2:1:4\)

\(\Rightarrow x:y:z=1:1:3\)

\(Vậy:\) \(CTHH:MgCO_3\)

 

13 tháng 3 2021

cậu có thể giải thích cho mình tại sao x:y:z=1:1:3 được không ạ? Mình chưa hiểu lắm bucminh