K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

Nếu \(x \in (0;5]\) thì thuế thu nhập cá nhân là: \(x.5\%  = 0,05x\)

Nếu \(x \in (5;10]\) thì thuế thu nhập cá nhân là: \(x.10\%  = 0,1x\)

Nếu \(x \in (10;18]\) thì thuế thu nhập cá nhân là: \(x.15\%  = 0,15x\)

Nếu \(x \in (18;32]\) thì thuế thu nhập cá nhân là: \(x.20\%  = 0,2x\)

Nếu \(x \in (32;52]\) thì thuế thu nhập cá nhân là: \(x.25\%  = 0,25x\)

Nếu \(x \in (52;80]\) thì thuế thu nhập cá nhân là: \(x.30\%  = 0,3x\)

Nếu \(x \in (80; + \infty )\) thì thuế thu nhập cá nhân là: \(x.35\%  = 0,35x\)

Vậy công thức tính thuế thu nhập cá nhân là:

\(y = \left\{ \begin{array}{l}0,05x\quad \quad 0 < x \le 5\\0,1x\quad \;\;\quad 5 < x \le 10\\0,15x\quad \quad 10 < x \le 18\\0,2x\quad \;\;\;\;\;18 < x \le 32\\0,25x\quad \quad 32 < x \le 52\\0,3x\quad \quad \;\,52 < x \le 80\\0,35x\quad \quad 80 < x\end{array} \right.\)

Thuế suất biểu lũy tiến từng phần được phân loại chi tiết trong bảng sau:Bậc thuếPhần thu nhập tính thuế/tháng (triệu đồng)Thuế suất (%)1Đến 0552Trên 05 đến 10103Trên 10 đến 18154Trên 18 đến 32205Trên 32 đến 52256Trên 52 đến 80307Trên 8035a) Hãy lập công thức hàm số bậc nhất mô tả sự phụ thuộc của thuế thu nhập cá nhân vào phần thu nhập tính thuế/tháng với mức thu nhập tính thuế/tháng không quá 5...
Đọc tiếp

Thuế suất biểu lũy tiến từng phần được phân loại chi tiết trong bảng sau:

Bậc thuế

Phần thu nhập tính thuế/tháng (triệu đồng)

Thuế suất (%)

1

Đến 05

5

2

Trên 05 đến 10

10

3

Trên 10 đến 18

15

4

Trên 18 đến 32

20

5

Trên 32 đến 52

25

6

Trên 52 đến 80

30

7

Trên 80

35

a) Hãy lập công thức hàm số bậc nhất mô tả sự phụ thuộc của thuế thu nhập cá nhân vào phần thu nhập tính thuế/tháng với mức thu nhập tính thuế/tháng không quá 5 triệu đồng và vẽ đổ thị hàm số này.

b) Hāy lập công thức hàm số bậc nhất mô tả sự phụ thuộc của thuế thu nhập cá nhân vào phần thu nhập tinh thuế/tháng với mức thu nhập tính thuế/tháng trên 5 triệu đồng và không quá 10 triệu đồng. Vẽ đổ thị hàm số này.

c) Anh Nam làm việc ở một ngân hàng với mức thu nhập chịu thuế đều đặn là 28 triệu đồng/tháng và có một người phụ thuộc (một con nhỏ dưới 18 tuổi). Hãy giúp anh Nam tính số thuế thu nhập cá nhân mà anh phải nộp trong một năm, biết rằng các khoản giảm trừ được tính bao gồm giảm trừ bản thân cho anh Nam (11 triệu đồng/tháng) và giảm trừ người phụ thuộc (4,4 triệu đồng/tháng cho mỗi người phụ thuộc).

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

a)

Với mức thu nhập x (triệu đồng) không quá 5 triệu đồng thì thuế suất tương ứng là 5%.

Công thức hàm số bậc nhất mô tả sự phụ thuộc của thuế thu nhập cá nhân vào phần thu nhập tính thuế/tháng là: \(y = x.5\%  = 0,05x\) với \(0 < x \le 5\).

Vẽ đổ thị hàm số:

Hàm số đi qua gốc tọa độ O (0;0) và điểm A (2;0,1)

 

b) Hāy lập công thức hàm số bậc nhất mô tả sự phụ thuộc của thuế thu nhập cá nhân vào phần thu nhập tinh thuế/tháng với mức thu nhập tính thuế/tháng trên 5 triệu đồng và không quá 10 triệu đồng. Vẽ đổ thị hàm số này.

Với mức thu nhập x (triệu đồng) trên 5 triệu đồng và không quá 10 triệu đồng thì thuế suất tương ứng là 10%.

Công thức hàm số bậc nhất mô tả sự phụ thuộc của thuế thu nhập cá nhân vào phần thu nhập tính thuế/tháng là: \(y = x.10\%  = 0,1x\) với \(5 < x \le 10\)

Vẽ đổ thị hàm số:

Hàm số đi điểm B (6;0,6) và điểm C (10;1)

 

c)

Thu nhập tính thuế (số tiền sau khi đã tính các khoản giảm trừ) là:

\(28 - 11 - 4,4 = 12,6\) (triệu đồng)

Vì \(10 < 12,6 < 18\) nên thuế suất tương ứng là 15%.

Do đó số thuế thu nhập cá nhân mà anh Nam phải nộp trong 1 tháng là:

\(12,6.15\%  = 1,89\) (triệu đồng)

Vậy số thuế thu nhập cá nhân mà anh Nam phải nộp trong 1 năm là:

\(1,89.12 = 22,68\) (triệu đồng)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Thu nhập trung bình của thành viên trong công ty là

\(\bar X = \frac{{20.1 + 4.5}}{6} = \frac{{40}}{6} \approx 6,67\)

Vậy thu nhập trung bình của các thành viên là 6,67 triệu đồng.

b) Ta thấy rõ ràng thu nhập của giám đốc cao hơn thu nhập trung bình rất nhiều (khoảng 13,3 triệu), còn thu nhập của mỗi nhân viên thì gần với thu nhập trung bình hơn (khoảng 2,67 triệu). Như thế, thu nhập trung bình không phản ánh đúng thu nhập của nhân viên công ty.

Chú ý

Công ty có 6 người thì cần tính thu nhập trung bình của 6 người.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

Quan sát hóa đơn ta thấy:

Tổng lượng điện tiêu thụ trong tháng là: 50 + 50 + 18 = 118 (kW).

Số tiền phải trả (chưa tính thuế giá trị gia tăng) là 206 852 đồng.

Giá tiền điện được tính theo bậc thang cho từng số lượng điện đã dùng, cụ thể:

Dùng 50 kW đầu thì đơn giá là 1 678 đồng/ 1 kW.

Dùng 50 kW tiếp theo thì đơn giá là 1 734 đồng/ 1 kW.

Dùng 100 kW tiếp thì đơn giá là 2 014 đồng/ 1 kW.

Ở hóa đơn điện trên kia, người sử dụng điện dùng 118 kW, có nghĩa phải trả theo 3 bậc.

Nên ta tính số tiền điện bằng cách thực hiện phép tính:

50 . 1 678 + 50 . 1 734 + 18 . 2 014 = 206 852 (đồng)

Vậy ta mô tả được sự phụ thuộc của số tiền điện phải trả vào tổng lượng điện tiêu thụ như trên.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 12 2020

Lời giải:

ĐK: \(x\geq \frac{1}{2}\)

PT \(\Leftrightarrow (\sqrt{2x-1}-1)+(\sqrt{x}-1)+(x^2-1)=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{2x-2}{\sqrt{2x-1}+1}+\frac{x-1}{\sqrt{x}+1}+(x-1)(x+1)=0\)

\(\Leftrightarrow (x-1)\left[\frac{2}{\sqrt{2x-1}+1}+\frac{1}{\sqrt{x}+1}+x+1\right]=0\)

Dễ thấy với mọi \(x\geq \frac{1}{2}\) thì biểu thức trong ngoặc lớn luôn dương. Do đó \(x-1=0\Rightarrow x=1\) (thỏa mãn)

Vậy...............

P/s: Nhập công thức (\(\sum \)) vẫn có ở phía trên bên trái khung soạn thảo nhé bạn.

22 tháng 12 2020

Làm sao để ra được phân số sau dấu tương dưới dòng pt thế ạ?

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Tỉ lệ thành phố có thuế thuốc lá lớn hơn 36 là tỉ lệ thành phố có thuế thuốc lá lớn hơn \({Q_1}\)

=> Có 75%

b) Ta thấy từ giá trị nhỏ nhất đến \({Q_2}\) có 50% giá trị của mẫu số liệu nằm giữa hai giá trị này

=> Ta chọn giá trị thứ nhất là 2,5 và 36.

c) Khoảng tứ phân vị \({\Delta _Q} = {Q_3} - {Q_1} = 100 - 36 = 64\)

28 tháng 12 2017

Chọn B.

Ta tính mức thu nhập trung bình của mỗi nhóm

+ Số trung bình của thu nhập gia đình/năm của nhóm 1

+ Số trung bình thu nhập gia đình/năm của nhóm 2

Như vậy; mức thu nhập cùa nhóm 2 cao hơn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

a) Số bạn đi xe đạp đến trường là: \(40.40\%  = 16\) ( học sinh )

b) Chọn ngẫu nhiên một bạn để phân công vào đội xung kích của trường từ 40 bạn ta được một tổ hợp chập 1 của 40 phần tử. Do đó, không gian mẫu \(n\left( \Omega  \right) = C_{40}^1\)( phần tử)

Gọi A là biến cố “Bạn được chọn là bạn đến trường bằng xe đạp”.

Để chọn 1 bạn học là bạn đến trường bằng xe đạp ta được một tổ hợp chập 1 của 16 phần tử. Do đó số phần tử của biến cố A là: \(n\left( A \right) = C_{16}^1\)( phần tử)

Vậy xác suất của biến cố A là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{{C_{16}^1}}{{C_{40}^1}} = \frac{2}{5}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) Vì \(\overrightarrow u  = \overrightarrow 0 \) nên \(\overrightarrow u \) vuông góc với mọi \(\overrightarrow v \).

Như vậy \(\overrightarrow u .\overrightarrow v  = 0\)

Mặt khác: \(\overrightarrow u  = \overrightarrow 0  \Leftrightarrow x = y = 0\)

\( \Rightarrow k\left( {{x^2} + {y^2}} \right) = 0 = \overrightarrow u .\overrightarrow v \)

b) Vì \(\overrightarrow u  \ne \overrightarrow 0 \) và \(k \ge 0\) nên \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \)cùng hướng.

\( \Rightarrow \;\left( {\overrightarrow u ,\;\overrightarrow v } \right) = {0^o} \Leftrightarrow \cos \;\left( {\overrightarrow u ,\;\overrightarrow v } \right) = 1\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow \overrightarrow u .\;\overrightarrow v  = \left| {\overrightarrow u } \right|.\;\left| {\overrightarrow v } \right| = \sqrt {{x^2} + {y^2}} .\sqrt {{{\left( {kx} \right)}^2} + {{\left( {ky} \right)}^2}} \\ = \sqrt {{x^2} + {y^2}} .\left| k \right|.\sqrt {{x^2} + {y^2}}  = k\left( {{x^2} + {y^2}} \right)\end{array}\)

(|k|= k do k > 0)

c) Vì \(\overrightarrow u  \ne \overrightarrow 0 \) và \(k < 0\) nên \(\overrightarrow u \) và \(\overrightarrow v \)ngược hướng.

\( \Rightarrow \;\left( {\overrightarrow u ,\;\overrightarrow v } \right) = {180^o} \Leftrightarrow \cos \;\left( {\overrightarrow u ,\;\overrightarrow v } \right) =  - 1\)

\(\begin{array}{l} \Rightarrow \overrightarrow u .\;\overrightarrow v  =  - \left| {\overrightarrow u } \right|.\;\left| {\overrightarrow v } \right| =  - \sqrt {{x^2} + {y^2}} .\sqrt {{{\left( {kx} \right)}^2} + {{\left( {ky} \right)}^2}} \\ =  - \sqrt {{x^2} + {y^2}} .\left| k \right|.\sqrt {{x^2} + {y^2}}  = k\left( {{x^2} + {y^2}} \right).\end{array}\)