K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2017
  • Công:

  • Công là lượng năng lượng chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác.
  • Một vật nặng treo lơ lửng có thế năng. Khi nó rơi, thế năng chuyển hóa thành động năng. Động năng thực hiện công, kết quả là nước bị nóng lên.
  • Truyền Nhiệt:
  • Một bóng đèn dây tóc hay sự cháy của nhiên liệu đều giải phóng năng lượng có thể làm nóng nước. Công không được thực hiện, bởi vì năng lượng không được chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác; nó chỉ đơn giản là truyền từ một vùng nhiệt độ cao sang một vùng nhiệt độ thấp hơn.
18 tháng 2 2019

Công như nhau, vì không một máy cơ đơn giản nào cho tao lợi về công, lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt hại bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.

19 tháng 2 2019

Khi sử dụng máy cơ đơn giản thì ta lợi về lực nhưng thiệt về đường đi, giả sử sử dụng ròng rọc động ta được lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt 2 lần về đường đi nghĩa là không lợi về công, khi không sử dụng máy ta không lợi về lực không thiệt về đường đi. Vậy công đều như nhau

24 tháng 2 2019

(tự tóm tắt nhé)

225kJ = 225000J; 30' = 1/2h; 180kJ = 180000J

Công suất máy thứ nhất:

\(P_1=\dfrac{A_1}{t_1}=\dfrac{225000}{\dfrac{1}{2}}=450000\left(W\right)\) (P ở ây là công suất)

Công suất máy thứ hai:

\(P_2=\dfrac{A_2}{t_2}=\dfrac{180000}{\dfrac{3}{4}}=240000\left(W\right)\)

Tỉ số \(\dfrac{P_1}{P_2}=\dfrac{450000}{240000}=1,875\)

(ròi cn j Thư chả hỉu, bn vận dụng nhé)

20 tháng 7 2018

Tóm tắt:

\(s=15km=15000m\)

\(F_{ngựa}=650N\)

\(a=5chuyến\)

\(A=?\)

\(F_k=?\)

GIẢI :

Công để thực hiện công việc khi chuyển 1 chuyến hàng là :

\(A_1=F.s=650.15000=9750000\left(J\right)\)

Công để thực hiện công việc khi chuyển 5 chuyến hàng là :

\(A=5A_1=5.9750000=48750000\left(J\right)\)

Lực kéo của động cơ xe là :

\(F_k=\dfrac{A}{s}=\dfrac{48750000}{15000}=3250\left(N\right)\)

Vậy công để thực hiện công việc trên là 48750000J và lực kéo của động cơ xe là 3250N.

20 tháng 7 2018

VTóm tắt: \(F_n=650N;s=15km=15000m=>A=?kJ;F_x=?N\)giải: công thực hiện công việc trên: \(A=F_n.s.5=650.15000.5=48750000J=48750kJ\) Lực kéo của xe: \(F_x=\dfrac{A}{s}=\dfrac{48750000}{15000}=3250N\)

5 tháng 5 2021

Có 3 hình thức truyền nhiệt:

Bức xạ nhiệt:  (Vd: để 1 vật ngoài trời nắng)

Đối lưu: (Vd: Đun nước)

Dẫn nhiệt: (Vd: Đun nóng miếng đồng, cho vào nước lạnh => ly nước nóng)

5 tháng 5 2021

thank bn nha

17 tháng 3 2019

cả hai hình thức trên là hình thức truyền nhiệt

24 tháng 4 2017

a.. Công toàn phần mà máy đã thực hiện là

: P(công suất):\(=\dfrac{A_{tp}}{t}\)=> Atp=P.t=1500.20=30000(J)

b. Công có ích của máy là:

Ai=F.S=P.h=10m.h=10.120.16=19200(J)
Hiệu suất của máy là: H%\(\dfrac{A_i}{A_{tp}}\times100=\dfrac{19200}{30000}\times100=64\left(\%\right)\)

c.Hiệu suất của máy không đạt 100% vì
+ Lực ma sát
+Lực cản của không khí
+Khối lượng của máy

24 tháng 4 2017

a.) Công máy thực hiện là:

\(P=\dfrac{A}{t}\Rightarrow A=P.t=1500.20=30000J\)

b.) Công có ích là:

\(A_i=p.h=1200.16=19200J\)

Hiệu suất của máy trong quá trình làm việc là:

\(H=\dfrac{A_i}{A}.100\%=\dfrac{19200}{30000}.100\%=64\%\)

công thức này bn xem ở trang 51 SGK vật lsy 8 nha phần cuối "Có Thể Em Chưa Biết"

Bài dễ mà sao lại cho vào Vio vậy bn

2 tháng 1 2017

500kg=5000N

ADCT: A=F.s=5000.12=60000J=60KJ

360KJ=360000J

b) s đi được là: s=A/F=360000/600=600m

5phut=300s

v=s/t=600/300=2m/s=7,2km/h

28 tháng 3 2018

Đặt miếng đồng lên trên thành cốc nước nóng (để theo chiều bán kính cốc), đợi khoảng 2 – 3 phút, nhất miếng thanh đồng lên, chạm vào mặt được hơ nóng, ta thấy ấm hoặc hơi nóng

Kết luận: Nước nóng truyền nhiệt qua không khí rồi truyền qua miếng đồng (có sự truyền nhiệt)

Đặc 1 cục nước đá gần sát miếng đồng, khoảng 1 – 2 phút (không để lâu đá có thể tan nhanh), chạm vào phần gần cục nước đá nhất của miếng đồng, ta thấy nó tương đối mát hơn phần còn lại của miếng đồng

Kết luận: Nhiệt của cục nước đá truyền qua không khí rồi truyền qua miếng đồng (có sự truyền nhiệt)

28 tháng 3 2018

cam on

1 tháng 3 2020

Khối lượng của nước là:

\(m_n=D.V=1000.5.10^{-3}=5kg\)

Khối lượng của cả nước và gàu là:

\(m=m_n+m_g=5+1=6kg\)

Công suất tối thiểu để nâng gàu nước lên là:

\(A=P.h=10.m.h=10.6.10=600J\)

1 tháng 3 2020

Khối lượng của 5 lít nước: \(m=10DV=10.1000.5=50000\left(kg\right)\)

\(P=10m=10.\left(1+50000\right)=10.50001=500010\left(N\right)\)

\(A=P.h=500010.10=5000100\left(J\right)\)