Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thân chào bạn - tôi của năm 2030!
Chắc hẳn bạn sẽ rất ngạc nhiên và tò mò về chủ nhân của bức thư này đúng không? Tôi xin giới thiệu một chút, tôi chính là bạn cách đây 10 năm trước, chính là bạn năm 18 tuổi. Nói đến đây bạn có tò mò về bạn thân bạn 10 năm trước như thế nào không? Tôi hiện tại đang 18 tuổi, đứng trước một kỳ thi vô cùng quan trọng trong cuộc đời để hướng đến tương lai. Cuộc sống xung quanh, bạn bè thầy cô, gia đình đều rất ổn đối với tôi. Nhưng tôi đang rất chông chênh trong những quyết định của mình mà không biết chia sẻ với ai. Sau một thời gian tôi đã quyết định viết thư cho bạn để bạn có thể hiểu được mình của những năm trước như thế nào. Bạn đang sống thế nào vậy, có hạnh phúc không và đã ổn định chưa? Còn tôi giờ đây đang lạc lối cùng những băn khoăn về tương lai sau này. Có quá nhiều sự lựa chọn, lời khuyên từ mọi người làm cho tôi có cảm giác bị ngộp thở. Tôi thậm chí còn chẳng rõ mình thích gì, muốn gì, mọi lời nói từ bên ngoài đều như đâm sâu vào trái tim tôi. Có lẽ tôi chính là người quyết định cho cuộc sống hiện tại của bạn. Bạn có hài lòng không? Nếu không hài lòng thì tôi xin lỗi bạn vì đã làm ảnh hưởng đến bạn. Còn nếu hài lòng thì tức là tôi đã có thể ngẩn cao đầu với chính mình của hiện tại vì sự can đảm đối mặt với những quyết định non trẻ hiện tạo. Hôm nay tôi viết bức thư này để tâm sự trải lòng với bạn cũng như để nhắc nhở bạn rằng: tôi đã phải khó khăn như nào mới xây dựng nên bạn của ngày hôm nay, vì vậy hãy không ngừng cố gắng hết mình để chứng minh bản thân. Tuy sóng gió của cuộc đời luôn dữ dội và khắc nghiệt nhưng tôi mong bạn sẽ vững tay lái đưa con thuyền tiến về đích. Bạn của 10 năm về trước.
* Yêu cầu cần ghi nhớ khi lập dàn bài tập làm văn Kể về kỉ niệm thời thơ ấu mà em nhớ nhất:
a). Đọc kĩ đề và hiểu được những yêu cầu của đề bài.
b). Thời thơ ấu em có những kỉ niệm gì?
c). Trong những kỷ niệm đó, em nhớ nhất kỉ niệm nào? Vì sao?
d). Sự việc xảy ra như thế nào và kết thúc ra sao?
e). Khi kể, có thể xưng “tôi” hoặc xưng “em” tùy theo ngữ cảnh và nội dung bài văn.
Mời các em cùng tham khảo nội dung mẫu dàn bài tập làm văn Kể về kỉ niệm thời thơ ấu mà em nhớ nhất dưới đây:
1. Phần Mở bài
- Tuổi thơ của mỗi người có bao kỉ niệm buồn vui.
- Với em cũng vậy, em có rất nhiều kĩ niệm vui, buồn.
- Trong những kĩ niệm đó, em nhớ nhất một kĩ niệm buồn xảy ra năm em chuẩn bị vào lớp Một.
2. Phần Thân hài
a). Giới thiệu sự việc
- Vào những ngày hè, quê hương em rất vui và náo nhiệt.
- Tuổi thơ chúng em vui chơi thỏa thích trong những chiều hè. Các anh lớn tuổi tập trung chơi bóng đá trên bãi cỏ. Một số anh chị lại chơi thả diều. Các chị chơi đá cầu hoặc kéo co. Tiếng cười đùa vang lên thật vui.
- Em theo các anh chị đi bắt chuồn chuồn, châu chấu về cho mấy con ngan, con vịt ăn. Rồi một sự việc bất ngờ đã xảy ra.
b). Diễn biến sự việc
- Em đang cố với tay bắt một con chuồn chuồn đậu trên cành cây bên cạnh bờ ao thì dưới chân em, đất bờ ao bỗng nhiên bị sụt lở. Em không kịp lùi lại nên rơi tùm xuống nước.
- Em không biết bơi. Hai tay em chới với. Một chút thôi mà em uống tới mấy ngụm nước.
- Em loáng thoáng nghe tiếng ai đó trên bờ kêu cứu.
- Khi em vùng vẫy sắp chìm xuống thì có ai đó nắm tóc em kéo lên.
- Thế rồi em chẳng còn hay biết gì nữa.
- Khi tỉnh dậy, em thấy mình đang nằm trong căn phòng với bốn bức tường sơn màu trắng. Xung quanh em là bác sĩ và cô y tá. Mẹ em đứng xa hơn một chút và nước mắt ngắn dài. Ba em đang đứng cạnh mẹ em.
- Suốt ngày hôm đó, mẹ luôn ở bên em. Lúc này, em mới cảm nhận được tình yêu thương vô bờ bến của mẹ dành cho em.
3. Phần Kết bài
Sau khi về nhà, mẹ dặn em không nên chơi gần bờ sông, bờ ao vì chơi ở những nơi đó sẽ rất nguy hiểm.
- Em sẽ nghe lời dạy bảo của mẹ. Em tránh xa những nơi nguy hiểm.
- Đã nhiều năm rồi mà em vẫn không quên được kĩ niệm buồn thời thơ ấu của em.
Bài tham khảo 3
1. Mở bài:
* Giới thiệu sơ lược về kỉ niệm đáng nhớ:
- Về chuyện gì? xảy ra bao giờ? Có liên quan đến ai?
(Việc rèn luyện chữ viết hồi em học lớp 3)
2. Thân bài:
* Kể lại trình tự sự việc:
- Vì chữ rất xấu nên em sợ môn Chính tả.
- Em chưa được điểm cao bao giờ.
- Mẹ khuyên nhủ động viên em nên tập viết chữ cho sạch đẹp.
- Em cố gắng rất nhiều, kiên trì luyện tập.
3. Kết bài:
* Kết quả và cảm nghĩ của em:
- Chữ viết của em càng ngày càng sạch đẹp hơn.
- Em đã đạt được điểm 10.
- Em tự nhủ phải cố gắng hơn nữa.
* Yêu cầu cần ghi nhớ khi lập dàn bài tập làm văn Kể về kỉ niệm thời thơ ấu mà em nhớ nhất:
a). Đọc kĩ đề và hiểu được những yêu cầu của đề bài.
b). Thời thơ ấu em có những kỉ niệm gì?
c). Trong những kỷ niệm đó, em nhớ nhất kỉ niệm nào? Vì sao?
d). Sự việc xảy ra như thế nào và kết thúc ra sao?
e). Khi kể, có thể xưng “tôi” hoặc xưng “em” tùy theo ngữ cảnh và nội dung bài văn.
Mời các em cùng tham khảo nội dung mẫu dàn bài tập làm văn Kể về kỉ niệm thời thơ ấu mà em nhớ nhất dưới đây:
1. Phần Mở bài
- Tuổi thơ của mỗi người có bao kỉ niệm buồn vui.
- Với em cũng vậy, em có rất nhiều kĩ niệm vui, buồn.
- Trong những kĩ niệm đó, em nhớ nhất một kĩ niệm buồn xảy ra năm em chuẩn bị vào lớp Một.
2. Phần Thân hài
a). Giới thiệu sự việc
- Vào những ngày hè, quê hương em rất vui và náo nhiệt.
- Tuổi thơ chúng em vui chơi thỏa thích trong những chiều hè. Các anh lớn tuổi tập trung chơi bóng đá trên bãi cỏ. Một số anh chị lại chơi thả diều. Các chị chơi đá cầu hoặc kéo co. Tiếng cười đùa vang lên thật vui.
- Em theo các anh chị đi bắt chuồn chuồn, châu chấu về cho mấy con ngan, con vịt ăn. Rồi một sự việc bất ngờ đã xảy ra.
b). Diễn biến sự việc
- Em đang cố với tay bắt một con chuồn chuồn đậu trên cành cây bên cạnh bờ ao thì dưới chân em, đất bờ ao bỗng nhiên bị sụt lở. Em không kịp lùi lại nên rơi tùm xuống nước.
- Em không biết bơi. Hai tay em chới với. Một chút thôi mà em uống tới mấy ngụm nước.
- Em loáng thoáng nghe tiếng ai đó trên bờ kêu cứu.
- Khi em vùng vẫy sắp chìm xuống thì có ai đó nắm tóc em kéo lên.
- Thế rồi em chẳng còn hay biết gì nữa.
- Khi tỉnh dậy, em thấy mình đang nằm trong căn phòng với bốn bức tường sơn màu trắng. Xung quanh em là bác sĩ và cô y tá. Mẹ em đứng xa hơn một chút và nước mắt ngắn dài. Ba em đang đứng cạnh mẹ em.
- Suốt ngày hôm đó, mẹ luôn ở bên em. Lúc này, em mới cảm nhận được tình yêu thương vô bờ bến của mẹ dành cho em.
Đây là một kết thúc mang ý nghĩa sâu sắc.Kết thúc theo mong muốn của nhân dân đồng thời cũng nói lên phẩm chất tốt đẹp của Gióng: Đánh giặc ko màng danh lợi. Đánh giặc vì nghĩa lớn, giúp cho nước nhà. Gióng ko đòi công lao,tiền bạc hay chức vọng. Qua đây thể hiện được mong muốn của nhân dân về một người anh hùng vĩ đại,cao cả,ống gần gũi với dân và có một cuộc sống hết sức thanh bình,giản dị,gần gũi với dân cho dù là một người anh hùng vĩ đại
Theo như mình nghĩ, kết thúc này nói cũng nói về Gióng k ham công danh, một dũng sĩ còn có Đức tính khiêm tốn, k cần mọi người ngưỡng mộ. Giả sử bạn viết kết thúc là Gióng đi vào rừng ẩn tích;....
Có gì sai sót mong bạn thông cảm ạ, vì đây là mik tự nghĩ ạ* cúi đầu*
Trong thiên nhiên, có những sự biến đổi thật kì diệu: mùa đông, lá bàng chuyển xang màu đỏ rồi rụng hết; sang xuân, chi chít những mầm non nhú lên, tràn trề nhựa sống.
Em hãy tưởng tượng và viết thành một câu chuyện có các nhân vật: cây bàng, đất mẹ, lqox già mùa đông, nàng tiên mùa xuân, để gợi tả điều kì diệu ấy của thiên nhiên.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
1. Khái niệm truyện cổ tích :
- Truyện cổ tích là một thể loại văn học được tự sự dân gian sáng tác có xu thế hư cấu, bao gồm cổ tích thần kỳ, cổ tích thế sự, cổ tích phiêu lưu và cổ tích loài vật Đây là loại truyện ngắn, chủ yếu kể về các nhân vật dân gian hư cấu, như tiên, yêu tinh, thần tiên, quỷ, người lùn, người khổng lồ, người cá, hay thần giữ ...
2. Ý nghĩa truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh :
- - Giải thích nguyên nhân cũa hiện tượng lũ lụt hàng năm xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ
- Thể hiện sức mạnh và ước mơ chiến thắng thiên nhiên cũa ngươi Việt Cổ
- Suy tôn ca ngợi công lao dựng nước cũa các vua hùng
- Xây dựng được những hình tượng nghệ thuật kì ảo mang ý nghĩa tượng trưng và khái quát cao
3.Tóm tắt truyện Thánh Gióng :
- Truyện kể rằng: vào đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng, có hai vợ chồng ông lão, tuy làm ăn chăm chỉ, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm, bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân lạ, về nhà bà thụ thai: Mười hai tháng sau bà sinh ra một cậu con trai khôi ngô tuấn tú. Nhưng lạ thay! Tới ba năm sau, cậu bé vẫn chẳng biết nói, biết cười, cứ đặt đâu nằm đấy.
Bấy giờ, giặc Ân tràn vào bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh lắm! Vua Hùng bèn sai người đi khắp nước rao cầu hiền tài giết giặc. Nghe tiếng rao, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Từ đấy cậu bé lớn nhanh như thổi, cơm ăn mất cũng chẳng no.
Tráng sĩ Gióng mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt rồi cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường để quét sạch giặc thù.
Giặc tan, Gióng một mình một ngựa lên đỉnh núi Sóc rồi bay thẳng về trời. Ở đó nhân dân lập đền thờ, hàng năm lại mở hội làng để tưởng nhớ. Ngày nay các ao hồ và những bụi tre ngà vàng óng đều là dấu ấn xưa về trận đánh và là nơi ông Gióng đã đi qua.
3.
Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu. Ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão tuy chăm chỉ làm ăn, lại có tiếng là phúc đức nhưng mãi không có con. Một hôm bà vợ ra đồng ướm chân vào một vết chân to, về thụ thai và mười hai tháng sau sinh ra một cậu con trai khôi ngô. Điều kì lạ là tuy đã lên ba tuổi, cậu bé chẳng biết đi mà cũng chẳng biết nói cười.
Giặc Ân xuất hiện ngoài bờ cõi, cậu bé bỗng cất tiếng nói xin được đi đánh giặc. Cậu lớn bổng lên. Cơm ăn bao nhiêu cũng không no, áo vừa may xong đã chật, bà con phải góp cơm gạo nuôi cậu. Giặc đến, cậu bé vươn vai thành một tráng sĩ, mặc giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông ra diệt giặc. Roi sắt gẫy, Gióng bèn nhổ cả những bụi tre bên đường đánh tan quân giặc.
Giặc tan, Gióng một mình một ngựa trèo lên đỉnh núi rồi bay thẳng lên trời. Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ. Các ao hồ, những bụi tre đằng ngà vàng óng đều là những dấu tích về trận đánh của Gióng năm xưa.
Tình mẫu tử - một đề tài phổ biến trong thơ ca. Có rất nhiều bài thơ viết về thứ tình cảm này, một trong số đó là bài “Về thăm mẹ” của Đinh Nam Khương.
Bài thơ là những dòng cảm xúc của người con trong một lần về thăm mẹ vào một chiều mùa đông:
“Con về thăm mẹ chiều đông
Bếp chưa lên khói mẹ không có nhà
Mình con thơ thẩn vào ra
Trời đang yên vậy bỗng oà mưa rơi”
Sau nhiều năm xa cách, người con trở về thăm mẹ. Những hình ảnh quen thuộc khiến con cảm thấy bồi hồi, da diết:
“Chum tương mẹ đã đậy rồi
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày bừa
Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm
Đàn gà mới nở vàng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bất ngờ rụng ở trên cành
Trái na cuối vụ mẹ dành phần con”
Những sự vật tuy bình dị, nhưng gửi gắm tình tấm lòng yêu thương của người mẹ. Chúng ta có thể bắt gặp những sự vật đó ở bất cứ một làng quê nào.
Hai câu thơ cuối cho thấy tình cảm của nhà thơ dành cho người mẹ của mình. Hình ảnh người con ngồi trên hiên nhà vắng, thơ thẩn vào ra gợi sự bồi hồi khi nhìn thấy những đồ vật quen thuộc mẹ vẫn thường dùng, mong ngóng mẹ trở về:
“Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn
Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày”
Sự xúc động đến nghẹn ngào đã bày tỏ một tấm lòng yêu thương da diết của người con. Điều làm người con “Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn” đó là những chuyện giản đơn thường ngày - ngôi nhà do mẹ một tay vun vén, sự hy sinh mẹ dành cho con.
Bài thơ “Về thăm mẹ” khiến cho người đọc vô cùng xúc động về tình cảm mẫu tử da diết, sâu nặng.
Tham khảo :
Tình mẫu tử - một đề tài phổ biến trong thơ ca. Có rất nhiều bài thơ viết về thứ tình cảm này, một trong số đó là bài “Về thăm mẹ” của Đinh Nam Khương.
Bài thơ là những dòng cảm xúc của người con trong một lần về thăm mẹ vào một chiều mùa đông:
“Con về thăm mẹ chiều đông
Bếp chưa lên khói mẹ không có nhà
Mình con thơ thẩn vào ra
Trời đang yên vậy bỗng oà mưa rơi”
Sau nhiều năm xa cách, người con trở về thăm mẹ. Những hình ảnh quen thuộc khiến con cảm thấy bồi hồi, da diết:
“Chum tương mẹ đã đậy rồi
Nón mê xưa đứng nay ngồi dầm mưa
Áo tơi qua buổi cày bừa
Giờ còn lủn củn khoác hờ người rơm
Đàn gà mới nở vàng ươm
Vào ra quanh một cái nơm hỏng vành
Bất ngờ rụng ở trên cành
Trái na cuối vụ mẹ dành phần con”
Những sự vật tuy bình dị, nhưng gửi gắm tình tấm lòng yêu thương của người mẹ. Chúng ta có thể bắt gặp những sự vật đó ở bất cứ một làng quê nào.
Hai câu thơ cuối cho thấy tình cảm của nhà thơ dành cho người mẹ của mình. Hình ảnh người con ngồi trên hiên nhà vắng, thơ thẩn vào ra gợi sự bồi hồi khi nhìn thấy những đồ vật quen thuộc mẹ vẫn thường dùng, mong ngóng mẹ trở về:
“Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn
Rưng rưng từ chuyện giản đơn thường ngày”
Sự xúc động đến nghẹn ngào đã bày tỏ một tấm lòng yêu thương da diết của người con. Điều làm người con “Nghẹn ngào thương mẹ nhiều hơn” đó là những chuyện giản đơn thường ngày - ngôi nhà do mẹ một tay vun vén, sự hy sinh mẹ dành cho con.
Bài thơ “Về thăm mẹ” khiến cho người đọc vô cùng xúc động về tình cảm mẫu tử da diết, sâu nặng.