Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
a)
- Ta xác định trung điểm 1 cạnh bằng cách gấp sao cho 2 đỉnh của tam giác trùng nhau, khi đó giao của nét gấp đi qua 1 cạnh của tam giác sẽ là trung điểm của cạnh đó
- Rồi từ các trung điểm vừa xác định được ta kẻ các đường trung tuyến của tam giác từ các đỉnh
- Nhận xét : Ta thấy 3 đường trung tuyến trong tam giác này đều sẽ đi qua 1 điểm
b)
- Ta nối dài đoạn AG sao cho AG cắt BC tại 1 điểm
- Ta thấy điểm giao nhau giữa AG và BC chính là trung điểm của BC
- Nên AG là trung tuyến của tam giác ABC
- Ta sẽ sử dụng số đo dựa trên các ô để xét tỉ số giữa các đoạn thẳng
\(\dfrac{{BG}}{{BE}} = \dfrac{2}{3};\dfrac{{CG}}{{CF}} = \dfrac{4}{6};\dfrac{{AG}}{{AD}} = \dfrac{{4.4}}{{6.6}}\)
- Ta thấy sau khi rút gọn các tỉ số ta có :
\(\dfrac{{BG}}{{BE}} = \dfrac{{CG}}{{CF}} = \dfrac{{AG}}{{AD}} = \dfrac{2}{3}\)
b: Xét ΔCIA vuông tại I và ΔCIB vuông tại I có
CI chung
IA=IB
Do đó: ΔCIA=ΔCIB
Suy ra: \(\widehat{ACI}=\widehat{BCI}\)
hay CI là tia phân giác của góc ACB
Có hai trường hợp:
+ ΔAIC = ΔBIC (c.g.c) vì:
AI = IB (gt)
∠AIC = ∠BIC = 90o
CI chung.
+ ΔAID = ΔBID(c.g.c) vì:
AI = ID (gt)
∠AID = ∠BID = 90o
DI chung.
+ ΔACD = ΔBCD(c.c.c) vì:
AC = BC (Lấy từ ΔAIC = ΔBIC)
AD = BD (Lấy từ ΔAID = ΔBID)
CD chung