K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2021

Tôm sông :

- Phủ ngoài là lớp vỏ kuticun

- Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : _ 2 mắt kép
_ 2 đôi râu
_ các chân chùm
_ 5 đôi chân ngực
+ Bụng : bụng tôm hơi cong , phân đốt
gồm 5 đôi chân bụng , tấm lai

Trai sông :
- Gồm 2 mảnh , gắn với nhau nhờ bản lề lưng
- Dây chăng ở bản lề lưng , cùng 2 cơ khép mở vỏ -> điều chỉnh động tác đóng mở vỏ
- Cấu tạo gồm 3 lớp : _ Lớp sừng
_ Lớp đá vôi
_ Lớp xà cừ

Nhện : Cơ thể gồm 2 phần

+ Đầu ngực : đôi kìm , đôi chân xúc giác , 4 đôi chân bò
+ Bụng : đôi khe thở , lỗ sinh dục , núm tuyến tơ .

Châu Chấu :
- Cơ thể gồm 3 phần :
+ Đầu : 1 đôi râu , mắt kép , cái miệng
+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh
+ Bụng : phân đốt , mỗi đốt có một đôi lỗ thở
 Chúc thi tốt

25 tháng 12 2016

Câu 6:

vỏ trai

có dây chằng cùng 2 cơ khép vỏ ở mặt trong của vỏ

- gồm 3 lớp:

lớp sừng bọc ngoài

lớp đá vôi ở giữa

lớp xà cừ ở trong

cấu tạo:

- áo trai

- mang: ở giữa

- ở trong: chân, thân, lỗ miệng, tấm miệng

Đặc điểm chung ngành thân mềm:

 

7 tháng 12 2021

1. 

Hình dạng, cấu tạo

Vỏ trai gồm 3 lớp: lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ. Đầu vỏ hơi tròn, đuôi hơi nhọn. Dưới vỏ là áo trai: Mặt ngoài của áo trai tiết ra tạo thành lớp đá vôi. Mặt trong tạo thành khoang áo (2 đôi tấm mang, 2 đôi tấm miệng, chân, thân).

Những vai trò của ngành thân mềm

- Làm thức ăn cho người như: mực, ngao, sò, ốc, hến… - Làm thức ăn cho động vật khác như: ốc, ấu trùng của thân mềm. - Làm sạch môi trường như: trai, vẹm, hàu. ... - Có giá trị về mặt địa chất như: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.

7 tháng 12 2021
Những vai trò của ngành thân mềm

- Làm thức ăn cho người như: mực, ngao, sò, ốc, hến…

- Làm thức ăn cho động vật khác như: ốc, ấu trùng của thân mềm.

- Làm sạch môi trường như: trai, vẹm, hàu. ...

- Có giá trị về mặt địa chất như: hóa thạch các loài ốc, vỏ sò.

9 tháng 12 2016

Tôm sông :

- Phủ ngoài là lớp vỏ kuticun

- Cơ thể gồm 2 phần
+ Đầu ngực : _ 2 mắt kép
_ 2 đôi râu
_ các chân chùm
_ 5 đôi chân ngực
+ Bụng : bụng tôm hơi cong , phân đốt
gồm 5 đôi chân bụng , tấm lai

Trai sông :
- Gồm 2 mảnh , gắn với nhau nhờ bản lề lưng
- Dây chăng ở bản lề lưng , cùng 2 cơ khép mở vỏ -> điều chỉnh động tác đóng mở vỏ
- Cấu tạo gồm 3 lớp : _ Lớp sừng
_ Lớp đá vôi
_ Lớp xà cừ

Nhện : Cơ thể gồm 2 phần

+ Đầu ngực : đôi kìm , đôi chân xúc giác , 4 đôi chân bò
+ Bụng : đôi khe thở , lỗ sinh dục , núm tuyến tơ .

Châu Chấu :
- Cơ thể gồm 3 phần :
+ Đầu : 1 đôi râu , mắt kép , cái miệng
+ Ngực : 3 đôi chân , 2 đôi cánh
+ Bụng : phân đốt , mỗi đốt có một đôi lỗ thở

22 tháng 12 2016

Giải thích :

+ ) Cơ thể tôm được bao bởi vỏ cứng màu xám đễ lẫn với màu đáy nước , giúp tôm dễ lẫn tránh kẻ thù và tìm mồi .

+ ) Lớp vỏ cứng vừa là xương để bảo vệ vừa làm chỗ bám cho cơ thể bên trong .

+ ) Chỗ tiếp giáp giữa các đốt , phần vỏ mềm hơn tạo khớp động để cơ thể cử động thuận lợi .

- Ý nghĩa : Do cơ thể tôm có lớp vỏ cứng bao bọc . Do đó sau mỗi giai đoạn tăng trưởng tôm có hiện tốt lột xác để cơ thể được lớn lên . khi ấy lớp vỏ nứt ra để ở dọc lưng và tôm co bụng lại búng mạnh để tống lớp vỏ ngoài , thời gian lột xác và lớn lên , một lớp vỏ mới lại hình thành bao bọc cơ thể .

22 tháng 12 2016

Lớp vỏ kitin giống như bộ xương ngoài của tôm, nó che chở và bảo vệ tôm

Tôm phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cấu tạo bằng kitin rất cứng, không đàn hồi: ngăn cản sự phát triển của tôm sông

13 tháng 12 2020

Bạn Anime Joker trả lời còn thiếu chú thích và vẽ cấu tạo ngoài của châu chấu, tôm sông

undefined

undefined

8 tháng 12 2021

Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào. Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước.

8 tháng 12 2021

Trai sông dinh dưỡng thụ động, lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và oxi nhờ cơ chế lọc nước được trai sông hút vào. Nhờ cơ chế dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh và những động vật nhỏ khác mà trai sông có thể lọc nước.

Tôm kiếm ăn vào lúc chập tối. Thức ăn của tôm là thực vật, động vật (kể cả mồi sống lẫn mồi chết). Nhờ các tế bào khứu giác trên 2 đôi râu rất phát triển, lỏm nhận biết thức ăn từ khoảng cách rất xa.

Các câu hỏi bên dưới các bạn hãy giúp tôi trả lời trước ngày mùng 7 tháng 12 Câu 1: Đặc điểm cấu tạo của trùng kiết lị và trùng biến hìnhCâu 2:Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinhCâu 3 Đặc điểm chung của nghành ruột khoangCâu4 đắc điểm chung của các nghành giun?Con đường lây nhiễm giun?theo em cần làm gì để phòng bệnh giun sán kí sinhCâu5 đặc điểm cấu tạo nào của giun...
Đọc tiếp

Các câu hỏi bên dưới các bạn hãy giúp tôi trả lời trước ngày mùng 7 tháng 12

Câu 1: Đặc điểm cấu tạo của trùng kiết lị và trùng biến hình

Câu 2:Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh

Câu 3 Đặc điểm chung của nghành ruột khoang

Câu4 đắc điểm chung của các nghành giun?Con đường lây nhiễm giun?theo em cần làm gì để phòng bệnh giun sán kí sinh

Câu5 đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan? vai trò của giun đốt

Câu 6 Cấu tạo dinh dưỡng của trai sông? vì sao trai sông lại đc sếp vào nghành thân mềm

Câu 7 đặc điểm cấu tạo của lớp sâu bọ

Câu 8 Nêu tập tính thích nghi với lối sống của nhện

Câu 9 Hệ hô hấp của Châu chấu tiến hóa hơn tôm sông ở đặc điểm nào

câu 10 vai trò của cá

các bạn hãy giúp tôi trả lời hết các câu hỏi

tôi yêu các bạn

chụt chụt .... chụt chụt

 

 

 

8
5 tháng 12 2016

1,cấu tạo trùng kiết lị(co chan gia ngan) va bien hinh giong nhau

bạn tự chép trong sách,..các câu dễ bạn tự làm

8,tập tính của nhện

Chăng lưới: Chăng dây tơ khung, chăng dây tơ phóng xạ, chăng các sợi tơ vòng, chờ mồi (thường ở trung tâm lưới)

Bắt mồi: Khi rình bắt mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lấp tức hành động ngay:

+ Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc.

+Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi

+Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để 1 thời gian

+ Nhện hút dịch lỏng ở con mồi

5 tháng 12 2016

câu 2: Đặc điểm chung của ngnahf động vật nguyên sinh là:

- Cơ thể có kích thước hiển vi
- Chỉ là một tế vào nhưng đảm nhiệm moi chức năng sống
- Phần lớn dị dưỡng
- Di chuyển bằng chân giả , lông bơi, roi, hoặc tiêu giảm
- Sinh sản vô tính theo hình thức phân đôi

Câu 3:

Đặc điểm chung của ngành ruột khoang là:

+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn

+ Thành cơ thể có 2 lớp tế bào

+ Ruột dạng túi

+ Tự vệ bằng tế bào gai

Câu 4:

Đặc điểm chung của ngành giun:

+ Cơ thể phân đốt, có thể xoang

+ Hệ tiêu hóa dạng hình ống, phân hóa

+ Di chuyển nhờ chi bên, tơ hay hệ cơ thành cơ thể

+ Hô hấp qua da hoặc mang

- Con đường lây nhiễm giun là do con người ăn thức ăn, thói quen ăn uống chưa đảm bảo veej sinh

- Các biện pháp để phòng tránh giun sán kí sinh là:

+ Dọn dẹp vệ sinh nhà cửa sạch sẽ

Luôn cắt móng tay sạch và không mút ngón tay

- Luôn đi giầy dép và không ngồi lê trên đất

- Không ăn thức ăn chưa rửa sạch

- Không ăn thức ăn chưa nấu chín

- Không uống nước khi chưa đun sôi

- Đại tiện đúng nơi quy định

- Vận động cha mẹ xây hố xí vệ sinh, không dùng phân tươi bón ruộng, nuôi cá

- Tẩy giun đều đặn năm 2-3 lần/năm

Câu 5:

Đặc điểm cấu tạo của giun đũa khác với sán lá gan là:
Sán lá gan
- cơ thể hình lá dẹp màu đỏ
- các giác bám phát triển
- có 2 nhánh ruột vừa tiêu hóa vừa dẫn thức ăn nuôi cơ thể không có hậu môn
- sinh sản lưỡng tính (có bộ phận đực và cái riêng, có tuyến noãn hoàng) đẻ 4000 trứng mỗi ngày

Giun đũa
- cơ thể thon dài 3 đầu thon lại (tiết diện ngang hình tròn )
- có lớp vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể
- ống tiêu hóa bắt đầu từ miệng kết thúc ở hậu môn
- sinh sản phân tính, tuyết sinh dục đực và cái đều ở dạng ống, thụ tinh trong,con cái đẻ khoảng 200000 trứng mỗi ngày

- Vai trò của giun đốt là:+ Giun đất cày xới đất làm cho đất tơi xốp,có vai trò quan trọng đối với cây trồng và cây cối trong tự nhiên. +Chúng là thức ăn tốt cho các loại gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng).
+ Một số loài giun đốt biển (giun nhiều tơ, rọm, sá sùng...) là thức ăn cho một số động vật nước như cá.
- Giun đỏ là thức ăn của cá cảnh.Câu 6: Cấu tạo:+ ở vỏ trai có 3 lớp đó là: lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ+ Cơ thể trai: có 3 lớp: lớp ngoài, lớp giữa, lớp trong-Dinh dưỡng+ Trai luôn luôn hút nước nhờ hai đôi tấm miệng phủ đầy lông thường xuyên rung động. Thức ăn và oxi được láy vào một cách thụ động- Chai được xếp vào ngành thân mền bởi vì có thân mền ko phân đốtCâu 7:Đặc điểm cấu tạo của lớp sâu bọ là:- Cơ thể sâu bọ có ba phần: đầu, ngực và bụng.
- Phần đầu có một đôi râu, phần ngực cò ba đôi chân và hai đôi cánh.
- Sâu bọ hô hấp bằng hệ thống ống khí.
- Sâu bọ có nhiều hình thức phát triển, biến thái khác nhau.Câu 8,9: ( tớ chưa hok)Câu 10:Vai trò của cá+ làm thức ăn cho động vật khác kể cả con người+ duy trì sự cân bằng sinh thái trong tự nhiênChúc bạn hok tốt  

 

 

 

 

Câu 20. Tập tính của ốc sên và mực. Câu 21. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của tôm sông. Câu 22. Các đại diện của lớp giáp xác, các đặc điểm khác của chúng. Câu 23. Vai trò của giáp xác. Câu 24. Môi trường sống, hình dạng cấu tạo của nhện. Câu 25. Tập tính của nhện. Câu 26. Các đại diện của nhện, môi trường sống, lối sống . Câu 27 . Vai trò của người nhện, các biện pháp phòng chống các hình...
Đọc tiếp

Câu 20. Tập tính của ốc sên và mực.

 

Câu 21. Cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của tôm sông.

 

Câu 22. Các đại diện của lớp giáp xác, các đặc điểm khác của chúng.

 

Câu 23. Vai trò của giáp xác.

 

Câu 24. Môi trường sống, hình dạng cấu tạo của nhện.

 

Câu 25. Tập tính của nhện.

 

Câu 26. Các đại diện của nhện, môi trường sống, lối sống .

 

Câu 27 . Vai trò của người nhện, các biện pháp phòng chống các hình nhện gây hại.

 

Câu 28. Đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, di chuyển, sinh sản của châu chấu

.

Câu 29. Các đại diện của sâu bọ, môi trường sống của chúng.

 

Câu 30. Tập tính của sâu bọ.

 

Câu 31. Các biện pháp tiêu diệt sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường.

 

Câu 32. Hô hấp của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng giày.

 

Câu 33. Hô hấp của hải quỳ, sứa

.

Câu 34. Hô hấp của sán lá gan, giun đũa, giun đất.

 

Câu 35. Hô hấp của ốc sên, tôm, trai, mực .

 

Câu 36. Hô hấp của nhện và châu chấu.

 

Câu 37. Kiểu gì chuyển của trùng roi xanh, trùng biến hình, trùng giày.

 

Câu 38. Kiểu di chuyển của thủy tức, sứa, hải quỳ.

 

Câu 39. Kiểu gì chuyển của sán lá gan, giun đũa, giun đất.

 

Câu 40. Kiểu di chuyển của trai, ốc sên, mưc.

 

 

Câu 41. Kiểu gì chuyển của tôm , nhện, châu chấu.

 

Câu 42. Động vật được nhân nuôi.

 

Câu 43. Động vật làm hại thực vật, động vật hại hạt ngũ cốc.

 

Câu44. Động vật truyền bệnh gây hại cơ thể người và động vật,  thực vật.

 

Câu 45. Động vật có giá trị làm thuốc chữa bệnh.

 

Câu 46. Động vật có giá trị dinh dưỡng.

 

Câu 47. Động vật thụ phấn cho cây trồng.

 

Câu 48. Động vật tắt diệt các sâu hại.

 

Câu 49. Các bạn biện pháp bảo vệ,  phát triển giun đất.

 

Câu 50. Động vật có giá trị xuất khẩu.

mong người giúp em ạ ^^

0
9 tháng 12 2016

Câu 1 :

_ Vai trò : Lợi ích : Làm thức ăn cho người và động vật, làm cho đất tơi xốp, thoáng khí, màu mỡ.
Tác hại: Hút máu người và động vật Gây bệnh

_ VD : Giun đất , sa sùng,đỉa,rươi, vắt , giun đỏ

Câu 2 :

Đặc điểm cấu tạo ngoài :

- Cơ thể được chia làm 3 phần:
+ Đầu: râu, mắt kép, cơ quan miệng.
+ Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh.
+ Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có lỗ thở.

Di chuyển :

- Có 3 cách:
+ Bò
+ Nhảy
+ Bay

Câu 3 : Vai trò :

_ Thực phẩm cho người
_ Thức ăn cho động vật
_ Làm đồ trang sức
_ Làm đồ trang trí

VD : Sò làm sạch môi trường nước
Làm sạch môi trường nước:
- Trai lọc 40 lít nước trong một ngày đêm.
- Vẹm lọc 3.5 lít mỗi ngày.
- Hầu làm lắng 1,0875g bùn mỗi ngày.
Bào ngư
Mực
Có giá trị xuất khẩu
Ốc hương
Sò huyết
Hóa thạch một số vỏ sò, vỏ ốc
Có giá trị về mặt địa chất

Câu 4 :

Cơ thể tôm có 2 phần : phần đầu và ngực gắn liền (dưới giáp đầu - ngực) và phần bụng.

Tôm có thế bò : các chân ngực bò trên đáy bùn cát, các chân bơi hoạt động đê giữ thăng bằng và bơi.
Tôm cũng có thể bơi giật lùi. Khi đó tôm xoè tấm lái, gặp mạnh về phía bụng làm cho cơ thể bật về phía sau.