K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2017

* Tưới phun mưa:

Ưu điểm:
- Tiết kiệm nước - tổn thất chỉ do bốc hơi trong quá trình tưới phun- tiết kiệm 40 % đến 50% so với phương pháp tưới mặt.
- Thích hợp với mọi loại địa hình, không gây xói mòn, trôi màu, không phá vỡ kết cấu đất.
- Giảm diện tích chiếm đất của kênh mương và công trình tưới.
Nhược điểm:
- Giá thành đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác cao.
- Kỹ thuật tưới phức tạp, đòi hỏi trình độ cao
- Chất lượng tưới bị ảnh hưởng bởi điều kiện thời tiết.

*Tưới ngập:

Ưu điểm:

- Điều hòa nhiệt độ của cây trồng

- Kìm hãm sự phát triển của cỏ dại

- Giảm bớt nồng độ các chất có hại

Nhược điểm:

-Giảm độ thoáng khí

- Giảm hoạt động của các vi sinh vật trong đất

- Tốn nhiều nước, gây khó khăn cho việc cơ giới hóa đồng ruộng

- Làm dâng cao mực nước ngầm, gây hiện tượng lầy hóa.

*Tưới thấm:

Ưu điểm: Cung cấp đủ nước cho cây

Nhược điểm: Một số cây kh sử dụng được phương pháp này.

*Tưới vào gốc cây:

Ưu điểm: Làm mát cây, ẩm đất

Nhược điểm: Sâu, bệnh gặp điều kiện thuận lợi phát triển.

*Tưới theo hàng: cái này tớ chưa làm được :3

11 tháng 1 2017

1. Phương pháp tưới ngập: Tưới ngập hay còn gọi là phương pháp tưới cho lúa. Phương pháp này nhằm cung cấp và duy trì một lượng nước trong suốt quá trình sinh trưởng và phát triển của ây trồng.
Ưu điểm:
- Điều hòa nhiệt độ của cây trồng
- Kìm hãm sự phát triển của cỏ dại
- Giảm bớt nồng độ các chất có hại
Nhược điểm:
- Giảm độ thoáng khí
- Giảm hoạt động của các vi sinh vật trong đất
- Tốn nhiều nước, gây khó khăn cho việc cơ giới hóa đồng ruộng
- Làm dâng cao mực nước ngầm, gây hiện tượng lầy hóa.

Tưới theo luống: hay còn gọi là phương pháp tưới rãnh, các rãnh đóng vai trò là các con kênh nhỏ làm nhiệm vụ dẫn nước từ nguồn chính vào ruộng, khi nước chảy từ đầu rãnh xuống cuối rãnh sẽ ngấm sang hai bên, cung cấp nước cho cây trồng.
Phương pháp này phù hợp với những cây trồng cạn, không có khả năng chịu ngập cao như: ngô, khoai, mía, đậu, cây ăn quả.
Ưu điểm:
- Nước từ rãnh thấm vào đất, lớp đất mặt vẫn tơi xốp, kết cấu đất ít bị phá vỡ
- Đất ít bị bào mòn, chất dinh dưỡng không bị rửa trôi
- Ít hao tổn nước
- Không làm ngập mặt ruộng nên công tác canh tác, cơ giới hóa dễ dàng hơn.
Nhược điểm:
- Lãng phí lượng nước ở cuối rãnh
- Tốn chi phí nhân công cho việc tạo rãnh

2. Tưới phun mưa:
Là phương pháp đưa nước tới cây trồng vào mặt ruộng dạng mưa nhân tạo, nhờ các thiết bị thích hợp.
Trong hiện tại và tương lai tưới phun mưa là phương pháp tưới hoàn thiện và hiện đại.

Ưu điểm:
- Tiết kiệm nước - tổn thất chỉ do bốc hơi trong quá trình tưới phun- tiết kiệm 40 % đến 50% so với phương pháp tưới mặt.
- Thích hợp với mọi loại địa hình, không gây xói mòn, trôi màu, không phá vỡ kết cấu đất.
- Giảm diện tích chiếm đất của kênh mương và công trình tưới.
Nhược điểm:
- Giá thành đầu tư xây dựng, quản lý, khai thác cao.
- Kỹ thuật tưới phức tạp, đòi hỏi trình độ cao
- Chất lượng tưới bị ảnh hưởng bởi điều kiện thời tiết.