K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2019

- Các vùng chuyên canh lớn ở miền Nam: lúa gạo (Đồng bằng sông Cửu long), cao su (Đông Nam Bộ và Tây Nguyên), cà phê (Tây Nguyên), cây ăn quả (Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ).

- Đặc điểm tự nhiên:

  + Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích tương đối rộng, địa hình thấp và bằng phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu cận xích đạo, mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt thích hợp trồng lúa, cây ăn quả…

  + Đông Nam Bộ: địa hình thoải, đất badan, đất xám, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn sinh thủy tốt, thích hợp trồng cao su, cây ăn quả…

  + Tây Nguyên: địa hình cao nguyên xếp tầng, đất badan màu mỡ, khí hậu có tính chất cận xích đạo, có các sông lớn Xê Xan, Sre-pok, thượng nguồn sông Đồng Nai…; nước ngầm khá phong phú, thích hợp trồng cà phê, cao su…

5 tháng 6 2017

Các vùng chuyên canh lớn ở miền Nam: lúa gạo (Đồng bằng sông Cửu Long), cao su (Đông Nam Bộ, Tây Nguyên), cà phê (Tây Nguyên), cây ăn quả (Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ).
- Đặc điểm tự nhiên:
+ Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích tương đối rộng, địa hình thấp và bằng phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu cận xích đạo, mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, thích hợp trồng lúa, cây ăn quả...
+ Đông Nam Bộ: địa hình thoải, đất ba dan, đất xám, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn sinh thủy tốt, thích hợp trồng cao su, cây ăn quả...
+ Tây Nguyên: địa hình cao nguyên xếp tầng, đất ba dan màu mỡ, khí hậu có tính chất cận xích đạo, có các sông lớn Xê Xan, Srê-pok, thượng nguồn sông Đồng Nai..; nước ngầm khá phong phú, thích hợp trồng cà phê, cao su...

5 tháng 6 2017

- Các vùng chuyên canh lớn ở miền Nam: lúa gạo (Đồng bằng sông Cửu long), cao su (Đông Nam Bộ và Tây Nguyên), cà phê (Tây Nguyên), cây ăn quả (Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ).

- Đặc điểm tự nhiên:

+ Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích tương đối rộng, địa hình thấp và bằng phẳng, đất đai màu mỡ, khí hậu cận xích đạo, mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt thích hợp trồng lúa, cây ăn quả…

+ Đông Nam Bộ: địa hình thoải, đất ba dan, đất bám, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn sinh thủy tốt, thích hợp trồng cao su, cây ăn quả…

+ Tây Nguyên: địa hình cao nguyên xếp tầng, đất ba dan màu mở, khí hậu có tính chất cận xích đạo, có các sông lớn Xê Xan, Sre-pok, thượng nguồn sông Đồng Nai…; nước ngầm khá phong phú, thích hợp trồng cà phê, cao su…

25 tháng 5 2021

C1-Địa hình cao nhất miền là :
a, Tây Nguyên b, Nam Trung Bộ  c, Đông Nam Bộ  d, Đồng bằng Sông Cửu Long
C2-Loại cây công nghiệp nổi tiếng của vùng là:
a, cà phê  b, chè  c, mía  d, dừa
C3-Để trở thành vựa lúa số 1 cả nước, miền có những thuận lợi gì?
a, đồng bằng rộng lớn, màu mỡ    b, khi hậu thuận lợi
c, người đân giàu kinh nghiệm   d, tất cả ý trên

10 tháng 1 2022

A. Lúa mì, lúa gạo, bông, chè.

25 tháng 12 2021

C

B

 

25 tháng 12 2021

Câu 22. Các nước thuộc khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á có các loại cây trồng và
vật nuôi chủ yếu là:
A. trâu bò, lợn, lúa gạo, cà phê, cao su, dừa.
B. trâu bò, cừu, bông, lúa mì, tuần lộc.
C. cừu, bông, lúa mì, chà là.
D. lạc đà, tuần lộc, trâu bò, lợn, lúa gạo.
Câu 23. Các nước thuộc khu vực Tây Nam Á và các vùng nội địa có các loại cây trồng và vật
nuôi chủ yếu là:
A. trâu bò, lợn, lúa gạo, cà phê, cao su, dừa.
B. trâu bò, cừu, bông, lúa mì, tuần lộc.
C. cừu, bông, lúa mì, chà là.
D. lạc đà, tuần lộc, trâu bò, lợn, lúa gạo.

19 tháng 4 2019

Đáp án

- Các nước và vùng lãnh thổ thuộc Đông Á: Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc và lãnh thổ Đài Loan.  (1 điểm)

- Vai trò:

    + Nhật Bản là một trong những cường quốc kinh tế, với một số ngành công nghiệp, dịch vụ đứng đầu thế giới.  (1 điểm)

    + Hàn Quốc, Đài Loan là những nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới.  (0,5 điểm)

    + Trung Quốc có tốc độ phát triển kinh tế nhanh ổn định với nhiều ngành đứng đầu thế giới.  (1 điểm)

    + Triều Tiên còn gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế, tuy nhiên cũng có nhiều chuyển biến.  (0,5 điểm)

22 tháng 4 2022

1)

Vị trí về mặt tự nhiên:

- Vị trí nội chí tuyến (Vị trí nhiệt đới).

- Vị trí gần trung tâm ĐNA.

- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước ĐNA đất liền & ĐNA hải đảo.

- Vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và luồng sinh vật

Ảnh hưởng: Biến VN thành một đất nước giàu tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh thái, dễ dàng hội nhập và giao lưu với các quốc gia trên thế giới, phát triển kinh tế toàn diện. Tuy nhiên, chúng ta luôn phải phòng chống thiên tai và giặc ngoại xâm (Xâm chiếm đất đai, hải đảo, xâm phạm vùng biển, vùng trời,...).

C1/ Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.

Ví dụ:

- Tính nhiệt đới ẩm gió mùa:

+ Tính nhiệt đới: nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc mang lại lượng nhiệt lớn, TB trên 20độ C.

+ Tính ẩm: biển Đông mang lại nguồn nhiệt ẩm dồi dào, lượng mưa lớn (độ ẩm >80%, lượng mưa từ 1500 -2000 mm).

+ Gió mùa: trong khu vực gió Tín Phong và gió mùa châu Á điển hình nên khí hậu có hai mùa rõ rệt: gió mùa mùa hạ hướng Tây Nam nóng ẩm mưa nhiều, gió mùa mùa đông lạnh, khô, hướng Đông Bắc.

-  Vị trí địa lí kết hợp hình dạng lãnh thổ làm cho thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng theo chiều Bắc – Nam, Đông – Tây, theo độ cao, theo mùa.

+ Thiên nhiên phân hóa Bắc Nam với ranh giới là dãy Bạch Mã: miền Bắc chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, có mùa đông lạnh khô, mùa hạ nóng ẩm mưa nhiều; miền Nam có mùa mưa –khô sâu sắc, không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.

+ Đông – Tây: đầu mùa hạ khi Tây Nguyên và Nam Bộ bước vào mùa mưa thì đồng bằng ven biển miền Trung chịu ảnh hưởng của hiệu ứng phơn khô nóng.

+ Vùng núi nước ta thiên nhiên phân hóa thành 3 đai: đai nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới gió mùa trên núi và ôn đới gió mùa trên núi.

-  Nước ta chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai (bão, lũ, hạn hán...).

 

C3/ Những giá trị mang lại từ biển: Biển nước ta có nguồn tài nguyên tiềm tàng, khoáng sản nổi bật là dầu khí (với trữ lượng khoảng 3-4 tỷ tấn), và nhiều loại khoáng sản như: than, sắt, titan, cát thủy tinh..., hải sản có tổng trữ lượng khoảng 3-4 triệu tấn. Đặc biệt đáng chú ý là vùng biển và ven biển Việt Nam nằm án ngữ trên các tuyến hàng hải và hàng không huyết mạch có giá trị như những cánh cửa rộng mở để chủ động hội nhập kinh tế với thế giới.

7 tháng 8 2019

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện diễn biến diện tích và sản lượng cà phê Việt Nam gỉaỉ đoạn 1990 – 2010

b) Năng suất cà phê của Việt Nam giai đoạn 1990 – 2010

c) Nhận xét

Giai đoạn 1990-2010:

- Diện tích cà phê của Việt Nam tăng từ 119 nghìn ha (năm 1990) lên 555 nghìn ha (năm 2010), tăng 436 nghìn ha (tăng gấp 4,66 lần), nhưng không ổn định (dẫn chứng).

- Sản lượng cà phê của Việt Nam tăng liên tục từ 92 nghìn tấn (năm 1990) lên 1106 nghìn tấn (năm 2010), tăng 1014 nghìn tấn (tăng gấp 12,02 lần), nhưng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Năng suất cà phê của Việt Nam tăng liên tục từ 7,7 tạ/ha (năm 1990) lên 19,9 tạ/ha (năm 2010), tăng 12,0 tạ/ha (tăng gấp 2,58 lần), nhưng tăng không đều qua các giai đoạn (dẫn chứng).

- Sản lượng cà phê có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất, tiếp đến là diện tích và có tốc độ tăng trưởng chậm nhất là năng suất (dẫn chứng).