K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2021

C1-Địa hình cao nhất miền là :
a, Tây Nguyên b, Nam Trung Bộ  c, Đông Nam Bộ  d, Đồng bằng Sông Cửu Long
C2-Loại cây công nghiệp nổi tiếng của vùng là:
a, cà phê  b, chè  c, mía  d, dừa
C3-Để trở thành vựa lúa số 1 cả nước, miền có những thuận lợi gì?
a, đồng bằng rộng lớn, màu mỡ    b, khi hậu thuận lợi
c, người đân giàu kinh nghiệm   d, tất cả ý trên

1-Đặc điểm nổi bật của khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bộ là:A, Có mùa đông lạnh nhất cả nướcB. Mùa đông lạnh, mưa phùnC, Mùa đông lạnh, kéo dàiD, Cả 3 ý trên đúng2-So sánh về độ cao với vùng núi Tây Bắc thì vùng Đông Bắc có địa hình:A, thấp hơn  B, cao hơn  C, ngang bằng nhau  D, đa phần cao hơn3-Loại khoáng sản chính của miền Bắc và Đông Bắc Bộ là:A, Bô  xít  B, Dầu kí  C, Than đá  D, Đồng4-Những khó khăn...
Đọc tiếp

1-Đặc điểm nổi bật của khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bộ là:
A, Có mùa đông lạnh nhất cả nước
B. Mùa đông lạnh, mưa phùn
C, Mùa đông lạnh, kéo dài
D, Cả 3 ý trên đúng
2-So sánh về độ cao với vùng núi Tây Bắc thì vùng Đông Bắc có địa hình:
A, thấp hơn  B, cao hơn  C, ngang bằng nhau  D, đa phần cao hơn
3-Loại khoáng sản chính của miền Bắc và Đông Bắc Bộ là:
A, Bô  xít  B, Dầu kí  C, Than đá  D, Đồng
4-Những khó khăn cơ bản của miền Bắc và Đông Bắc Bộ gặp phải là:
A, Lũ quét, sạt lở đất  B, Hạn hán  C, Giá rét  D, tất cả những khó khăn trên
5-Nhận định nào sau đây không đúng với điều kiện tự nhiên của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
A, Có địa hình cao nhất VN  B, Mùa hạ nóng
C, Đồng bằng rộng lớn  D, Sông thường ngắn, dốc
6-Khí hậu của miền Tây Bắc so với Miền Đông Bắc về mùa đông thì:
A, lạnh hơn  B, ấm hơn  C, lạnh như nhau  D, oi bức hơn
7-Hướng vòng cung là hướng núi chính của:
A, dãy Hoàng Liên Sơn  B, Các hệ thống sông lớn
C, vùng núi Đông Bắc  D, vùng núi Bắc Trường Sơn
8-Ngoài phát triển lúa nước, cay công nghiệp miền Nam trung Bộ và Nam Bộ còn phát triển mạnh:
A, nghề rừng  B, du lịch  C, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản  D, công nghiệp 

1
25 tháng 5 2021

1-Đặc điểm nổi bật của khí hậu miền Bắc và Đông Bắc Bộ là:
A, Có mùa đông lạnh nhất cả nước
B. Mùa đông lạnh, mưa phùn
C, Mùa đông lạnh, kéo dài
D, Cả 3 ý trên đúng

2-So sánh về độ cao với vùng núi Tây Bắc thì vùng Đông Bắc có địa hình:
A, thấp hơn  B, cao hơn  C, ngang bằng nhau  D, đa phần cao hơn

3-Loại khoáng sản chính của miền Bắc và Đông Bắc Bộ là:
A, Bô  xít  B, Dầu kí  C, Than đá  D, Đồng

4-Những khó khăn cơ bản của miền Bắc và Đông Bắc Bộ gặp phải là:
A, Lũ quét, sạt lở đất  B, Hạn hán  C, Giá rét  D, tất cả những khó khăn trên

5-Nhận định nào sau đây không đúng với điều kiện tự nhiên của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ?
A, Có địa hình cao nhất VN  B, Mùa hạ nóng
C, Đồng bằng rộng lớn  D, Sông thường ngắn, dốc
6-Khí hậu của miền Tây Bắc so với Miền Đông Bắc về mùa đông thì:
A, lạnh hơn  B, ấm hơn  C, lạnh như nhau  D, oi bức hơn
7-Hướng vòng cung là hướng núi chính của:
A, dãy Hoàng Liên Sơn  B, Các hệ thống sông lớn
C, vùng núi Đông Bắc  D, vùng núi Bắc Trường Sơn
8-Ngoài phát triển lúa nước, cay công nghiệp miền Nam trung Bộ và Nam Bộ còn phát triển mạnh:
A, nghề rừng  B, du lịch  C, nuôi trồng, đánh bắt thủy sản  D, công nghiệp 

Câu 1: Khu vực đồng bằng bị đồi núi chia cắt mạnh là:A. Đồng bằng Sông Hồng B. Đồng bằng Sông Cửu LongC. Đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ D. Không có đồng bằng nào.Câu 2: Loại gió thổi chính trong khoảng từ tháng 5 đến tháng 10 là:A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Gió Phơn.Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm sông Trung Bộ?A. Nhiều sông lớn B. Ngắn và dốc C Lũ lên nhanh và đột ngột D....
Đọc tiếp

Câu 1: Khu vực đồng bằng bị đồi núi chia cắt mạnh là:

A. Đồng bằng Sông Hồng B. Đồng bằng Sông Cửu Long

C. Đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ D. Không có đồng bằng nào.

Câu 2: Loại gió thổi chính trong khoảng từ tháng 5 đến tháng 10 là:

A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Gió Phơn.

Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm sông Trung Bộ?

A. Nhiều sông lớn B. Ngắn và dốc C Lũ lên nhanh và đột ngột D. Lũ đến chậm

Câu 4: Các dãy núi ở nước ta chủ yếu chạy theo hướng:

A.Đông Bắc – Tây Nam, vòng cung C. Đông – Tây, vòng cung

B.Bắc - Nam, vòng cung D. Tây Bắc – Đông Nam, vòng cung

Câu 5: Cho biết nhận định sau đây nói về điểm cực nào của tổ quốc? “ Lá cờ tổ quốc tung bay trên đỉnh ngọn núi rồng : Lũng Cú – Đồng Văn – Hà Giang”.

Cực B Cực Đ, Cực N, cực T

Câu 6: Tính chất chủ yếu trong các tính chất của thiên nhiên Việt Nam:

A.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. B.Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo.

C.Tính chất đồi núi. D. Tính chất đa dạng, phức tạp.

Câu 7: Địa hình nước ta thấp dần theo hướng (hướng nghiêng):

A. Bắc – Nam. B. Đông Bắc – Tây Nam. C. Tây Bắc – Đông Nam. D. Tây - Đông.

Câu 8: Chế độ nước của sông ngòi nước ta có hai mùa rõ rệt là do nguyên nhân:

A. Sông ngòi nước ta thường ngắn và dốc .B. Lãnh thổ trải dài từ Bắc vào Nam.

C. Địa hình đa dạng, phức tạp. D. Chế độ mưa theo mùa.

Câu 10: Đồng bằng chiếm khoảng bao nhiêu phần diện tích lãnh thổ?

A. 1/4 diện tích lãnh thổ B. 2/3 diện tích lãnh thổ C. 3/4 diện tích lãnh thổ D. 1/2 diện tích lãnh thổ.

Câu 11: Loại gió có đặc điểm lạnh và khô là gió:

A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Gió Phơn.

Câu 12: Hướng chảy chính của sông ngòi nước ta là Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung là do tác động của:

A. Vị trí địa lí B. Đia hình C. Địa chất D. Lượng mưa.

Câu 13: Các dãy núi ở nước ta chạy theo hướng vòng cung là:

A. Bắc Sơn , Ngân Sơn C.Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc (TB-ĐN)

B.Bắc Sơn, Hoàng Liên Sơn D. Dãy Con Voi, Pu Sam Sao

Câu 14. Cảnh quan chiếm ưu thế lớn của thiên nhiên nước ta là:

A. Cảnh quan đồi núi C. Cảnh quan đồng bằng châu thổ

B. Cảnh quan bờ biển D.Cảnh quan đảo, quần đảo

Câu 15. Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là

A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.

Câu 16. Quốc gia nào sau đây không có biên giới chung trên đất liền với nước ta?

A. Trung Quốc. B. Thái Lan. C. Lào. D. Cam-pu-chia.

Câu 17. Đây là nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh nguồn tài nguyên khoáng sản

A. Có nhiều thiên tai. B.Kĩ thuật khai thác lạc hậu.

C. Quản lý lỏng lẻo, khai thác bừa bãi. D.Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng.

Câu 18: Nhóm đất chiếm diện tích chủ yếu ở nước ta là:

A. Đất bazan. B. Đất phù sa. C. Đất mùn núi cao. D. Đất Feralit.

Câu 19: Hiện tượng nước mưa hòa tan đá vôi đã tạo nên dạng địa hình độc đáo ở nước ta là

A. địa hình cacxtơ. B. địa hình cồn cát.

C. địa hình mài mòn ven biển. D. địa hình cao nguyên xếp tầng.

Câu 20: Miền khí hậu nào của nước ta có mùa mưa lệch hẳn về thu đông?

A. Miền khí hậu phía Bắc. B. Miền khí hậu phía Nam.

C. Miền khí hậu Đông Trường Sơn. D. Miền khí hậu Biển Đông.

1

Câu 1: Khu vực đồng bằng bị đồi núi chia cắt mạnh là:

A. Đồng bằng Sông Hồng B. Đồng bằng Sông Cửu Long

C. Đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ D. Không có đồng bằng nào.

Câu 2: Loại gió thổi chính trong khoảng từ tháng 5 đến tháng 10 là:

A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Gió Phơn.

Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm sông Trung Bộ?

A. Nhiều sông lớn B. Ngắn và dốc C Lũ lên nhanh và đột ngột D. Lũ đến chậm

Câu 4: Các dãy núi ở nước ta chủ yếu chạy theo hướng:

A.Đông Bắc – Tây Nam, vòng cung C. Đông – Tây, vòng cung

B.Bắc - Nam, vòng cung D. Tây Bắc – Đông Nam, vòng cung

Câu 5: Cho biết nhận định sau đây nói về điểm cực nào của tổ quốc? “ Lá cờ tổ quốc tung bay trên đỉnh ngọn núi rồng : Lũng Cú – Đồng Văn – Hà Giang”.

Cực B Cực Đ, Cực N, cực T

Câu 6: Tính chất chủ yếu trong các tính chất của thiên nhiên Việt Nam:

A.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. B.Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo.

C.Tính chất đồi núi. D. Tính chất đa dạng, phức tạp.

Câu 7: Địa hình nước ta thấp dần theo hướng (hướng nghiêng):

A. Bắc – Nam. B. Đông Bắc – Tây Nam. C. Tây Bắc – Đông Nam. D. Tây - Đông.

Câu 8: Chế độ nước của sông ngòi nước ta có hai mùa rõ rệt là do nguyên nhân:

A. Sông ngòi nước ta thường ngắn và dốc .B. Lãnh thổ trải dài từ Bắc vào Nam.

C. Địa hình đa dạng, phức tạp. D. Chế độ mưa theo mùa.

Câu 10: Đồng bằng chiếm khoảng bao nhiêu phần diện tích lãnh thổ?

A. 1/4 diện tích lãnh thổ B. 2/3 diện tích lãnh thổ C. 3/4 diện tích lãnh thổ D. 1/2 diện tích lãnh thổ.

Câu 11: Loại gió có đặc điểm lạnh và khô là gió:

A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Gió Phơn.

Câu 12: Hướng chảy chính của sông ngòi nước ta là Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung là do tác động của:

A. Vị trí địa lí B. Đia hình C. Địa chất D. Lượng mưa.

Câu 13: Các dãy núi ở nước ta chạy theo hướng vòng cung là:

A. Bắc Sơn , Ngân Sơn C.Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc (TB-ĐN)

B.Bắc Sơn, Hoàng Liên Sơn D. Dãy Con Voi, Pu Sam Sao

Câu 14. Cảnh quan chiếm ưu thế lớn của thiên nhiên nước ta là:

A. Cảnh quan đồi núi C. Cảnh quan đồng bằng châu thổ

B. Cảnh quan bờ biển D.Cảnh quan đảo, quần đảo

Câu 15. Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là

A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.

Câu 16. Quốc gia nào sau đây không có biên giới chung trên đất liền với nước ta?

A. Trung Quốc. B. Thái Lan. C. Lào. D. Cam-pu-chia.

Câu 17. Đây là nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh nguồn tài nguyên khoáng sản

A. Có nhiều thiên tai. B.Kĩ thuật khai thác lạc hậu.

C. Quản lý lỏng lẻo, khai thác bừa bãi. D.Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng.

Câu 18: Nhóm đất chiếm diện tích chủ yếu ở nước ta là:

A. Đất bazan. B. Đất phù sa. C. Đất mùn núi cao. D. Đất Feralit.

Câu 19: Hiện tượng nước mưa hòa tan đá vôi đã tạo nên dạng địa hình độc đáo ở nước ta là

A. địa hình cacxtơ. B. địa hình cồn cát.

C. địa hình mài mòn ven biển. D. địa hình cao nguyên xếp tầng.

Câu 20: Miền khí hậu nào của nước ta có mùa mưa lệch hẳn về thu đông?

A. Miền khí hậu phía Bắc. B. Miền khí hậu phía Nam.

C. Miền khí hậu Đông Trường Sơn. D. Miền khí hậu Biển Đông.

Câu 1: Khu vực đồng bằng bị đồi núi chia cắt mạnh là:A. Đồng bằng Sông Hồng B. Đồng bằng Sông Cửu LongC. Đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ D. Không có đồng bằng nào.Câu 2: Loại gió thổi chính trong khoảng từ tháng 5 đến tháng 10 là:A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Gió Phơn.Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm sông Trung Bộ?A. Nhiều sông lớn B. Ngắn và dốc C Lũ lên nhanh và đột ngột D....
Đọc tiếp

Câu 1: Khu vực đồng bằng bị đồi núi chia cắt mạnh là:

A. Đồng bằng Sông Hồng B. Đồng bằng Sông Cửu Long

C. Đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ D. Không có đồng bằng nào.

Câu 2: Loại gió thổi chính trong khoảng từ tháng 5 đến tháng 10 là:

A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Gió Phơn.

Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm sông Trung Bộ?

A. Nhiều sông lớn B. Ngắn và dốc C Lũ lên nhanh và đột ngột D. Lũ đến chậm

Câu 4: Các dãy núi ở nước ta chủ yếu chạy theo hướng:

A.Đông Bắc – Tây Nam, vòng cung C. Đông – Tây, vòng cung

B.Bắc - Nam, vòng cung D. Tây Bắc – Đông Nam, vòng cung

Câu 5: Cho biết nhận định sau đây nói về điểm cực nào của tổ quốc? “ Lá cờ tổ quốc tung bay trên đỉnh ngọn núi rồng : Lũng Cú – Đồng Văn – Hà Giang”.

Cực B Cực Đ, Cực N, cực T

Câu 6: Tính chất chủ yếu trong các tính chất của thiên nhiên Việt Nam:

A.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. B.Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo.

C.Tính chất đồi núi. D. Tính chất đa dạng, phức tạp.

Câu 7: Địa hình nước ta thấp dần theo hướng (hướng nghiêng):

A. Bắc – Nam. B. Đông Bắc – Tây Nam. C. Tây Bắc – Đông Nam. D. Tây - Đông.

Câu 8: Chế độ nước của sông ngòi nước ta có hai mùa rõ rệt là do nguyên nhân:

A. Sông ngòi nước ta thường ngắn và dốc .B. Lãnh thổ trải dài từ Bắc vào Nam.

C. Địa hình đa dạng, phức tạp. D. Chế độ mưa theo mùa.

Câu 10: Đồng bằng chiếm khoảng bao nhiêu phần diện tích lãnh thổ?

A. 1/4 diện tích lãnh thổ B. 2/3 diện tích lãnh thổ C. 3/4 diện tích lãnh thổ D. 1/2 diện tích lãnh thổ.

Câu 11: Loại gió có đặc điểm lạnh và khô là gió:

A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Gió Phơn.

Câu 12: Hướng chảy chính của sông ngòi nước ta là Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung là do tác động của:

A. Vị trí địa lí B. Đia hình C. Địa chất D. Lượng mưa.

Câu 13: Các dãy núi ở nước ta chạy theo hướng vòng cung là:

A. Bắc Sơn , Ngân Sơn C.Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc (TB-ĐN)

B.Bắc Sơn, Hoàng Liên Sơn D. Dãy Con Voi, Pu Sam Sao

Câu 14. Cảnh quan chiếm ưu thế lớn của thiên nhiên nước ta là:

A. Cảnh quan đồi núi C. Cảnh quan đồng bằng châu thổ

B. Cảnh quan bờ biển D.Cảnh quan đảo, quần đảo

Câu 15. Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là

A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.

Câu 16. Quốc gia nào sau đây không có biên giới chung trên đất liền với nước ta?

A. Trung Quốc. B. Thái Lan. C. Lào. D. Cam-pu-chia.

Câu 17. Đây là nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh nguồn tài nguyên khoáng sản

A. Có nhiều thiên tai. B.Kĩ thuật khai thác lạc hậu.

C. Quản lý lỏng lẻo, khai thác bừa bãi. D.Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng.

Câu 18: Nhóm đất chiếm diện tích chủ yếu ở nước ta là:

A. Đất bazan. B. Đất phù sa. C. Đất mùn núi cao. D. Đất Feralit.

Câu 19: Hiện tượng nước mưa hòa tan đá vôi đã tạo nên dạng địa hình độc đáo ở nước ta là

A. địa hình cacxtơ. B. địa hình cồn cát.

C. địa hình mài mòn ven biển. D. địa hình cao nguyên xếp tầng.

Câu 20: Miền khí hậu nào của nước ta có mùa mưa lệch hẳn về thu đông?

A. Miền khí hậu phía Bắc. B. Miền khí hậu phía Nam.

C. Miền khí hậu Đông Trường Sơn. D. Miền khí hậu Biển Đông.

 

 

Câu 22: Vùng núi có địa hình cao nhất Việt Nam là:

A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc D. Trường Sơn Nam.

Câu 23: Để hạn chế lũ lụt, một trong những biện pháp hữu hiệu nhất là:

A. Trồng và bảo vệ rừng đầu nguồn B. Xử lý nước thải, chất thải công nghiệp

C. Khai thác tốt các nguồn lợi từ sông D. Đắp đê ngăn lũ.

Câu 24: Trong các hệ sinh thái, hệ sinh thái ngày càng mở rộng là:

A. Hệ sinh thái ngập mặn B. Hệ sinh thái nông nghiệp

C. Hệ sinh thái tre nứa D. Hệ sinh thái nguyên sinh.

Câu 25: Nhân tố không hình thành nên khí hậu nước ta là nhân tố nào?

A. Vị trí địa lý . B. Địa hình C. Hoàn lưu gió mùa D. Thực vật

Câu 26: Ranh giới để phân chia hai miền khí hậu chính ở nước ta là : A. Đèo Ngang. B. Dãy Bạch Mã. C. Đèo Hải Vân. D. Dãy Hoành Sơn. Câu 27: Mùa mưa của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ chậm dần do:

A.Miền trải dài trên nhiều vĩ độ. B. Bắc Trung Bộ hẹp ngang lại nằm sát biển Đông.

C. Ảnh hưởng của địa hình. D. Ở Bắc Trung Bộ có nhiều đảo.

Câu 31. Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là

A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.

Câu 32.Bề mặt đồng bằng sông Cửu Long có đặc điểm nổi bật là

A.Bị hệ thống đê ngăn lũ chia cắt thành nhiều ô.

B.Được phân chia thành 3 dải nằm song song với bờ biển

C.Có nhiều ô trũng, cồn cát, đầm phá

D.Có hệ thống sông ngòi và kênh rạch chằng chịt

Câu 17: Nối ý ở cột A và B cho phù hợp (1 điểm)

A ( khu vực địa hình) B (đặc điểm)

1. Vùng đồi núi Đông Bắc 1… a. Là vùng cao nguyên rộng, đất đỏ badan màu mỡ.

 

2. Vùng đồi núi Tây Bắc 2… b. Từ phía Nam s. Cả đến Bạch Mã. Là vùng đồi núi thấp, 2 sườn không đối xứng.

3. Vùng đồi núi Trường Sơn

Bắc 3…. c. Nằm giữa s. Hồng và s. Cả, là vùng núi cao hiểm trở.

4. Vùng đồi núi Trường Sơn

Nam 4… d. Tả ngạn s. Hồng. Là vùng đồi núi thấp, nhiều cánh cung lớn, đồi phát triển.

Câu 17 :Nối ý ở cột A và B cho phù hợp (1 điểm)

A( khu vực địa hình) B (đặc điểm)

1. Vùng đồng bằng sông Hồng 1 .. a. Thuộc châu thổ s. Hồng và Cửu Long.Nhiều bãi bùn, rừng ngập mặn phát triển

 

2. Vùng đồng bằng sông Cửu

Long 2…. b.Diện tích 15000 km2. Hệ thống đê vững chắc, nhiều ô trũng không được bồi đắp phù sa.

3 Dạng bờ biển mài mòn 3…. c. Diện tích 40 000 km2 . Không có hệ thống đê ngăn lũ. Cao trung bình 2 -3m

4. Dạng bờ biển bồi tụ 4….. d. Từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu. Địa hình khúc khuỷu, lồi lõm, nhiều vũng vịnh, bãi cát sạch.

18. Ảnh hưởng của gió mùa mùa đông đối với khí hậu miền Bắc:

A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa

C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô

19.Đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên và Nam Bộ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau:

A. Nóng ẩm, mưa nhiều B. Nóng, khô, ít mưa

C. Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm D. Lạnh và khô

20 Mưa ngâu thường diễn ra ở ở khu vực nào ở khu vực nào :

A. Tây Bắc B. Đồng bằng Bắc Bộ C. Bắc Trung Bộ D. Nam Bộ

21 Nhận xét nào đúng về diễn biễn của bão nhiệt đới ở nước ta:

A. Nước ta ít chịu ảnh hưởng của các cơn bão nhiệt đới.

B. Bão nhiệt đới ảnh hưởng đến nước ta quanh năm.

C. Mùa bão nước ta diễn ra chậm dần từ bắc vào nam.

D. Khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của bão là vùng đồng bằng sông Cửu Long.

22 Mạng lưới sông ngòi nước ta có đặc điểm:

A. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt.

B. Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc, chủ yếu là các sông lớn.

C. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt, phân bố rông khắp.

D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp

23 Hệ thống sông không chảy theo hướng vòng cung và hướng tây bắc –đông nam của là:

A. Sông Kì Cùng-Bằng Giang B. Sông Hồng C. Sông Mã D. Sông Cả

24. Sông chảy theo hướng vòng cung là:

A. Sông Chảy B. Sông Mã C. Sông Gâm D. Sông Mê Công

25. Chế độ nhiệt trên biển Đông

A. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ.

B. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt nhỏ.

C. Mùa hạ nóng, mùa đông lạnh hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn.

D. Mùa hạ mát, mùa đông ấm hơn đất liền, biên độ nhiệt lớn.

26 Nhận xét nào sau đây đúng và đầy đủ về tài nguyên khoáng sản của nước ta:

A. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản.

B. Việt Nam là một quốc gia nghèo tài nguyên khoáng sản, nhưng có có một số mỏ khoáng sản với trữ lượng lớn.

C. Việt Nam là một quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản nhưng chủ yếu là các khoáng sản có trữ lượng vừa và nhỏ.

D. Tài nguyên khoáng sản nước ta phân bố rộng khắp trên cả nước.

27 .Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu thể hiện:

A. Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21oC.

B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau.

C. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm, độ ẩm không khí trung bình trên 80%.

D. Tất cả các ý trên

28.Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi:

A. Hoàng Liên Sơn

B. Trường Sơn Bắc

C. Bạch Mã

D. Trường Sơn Nam.

29. Đỉnh lũ của sông ngòi Bắc Bộ vào tháng mấy:

A. Tháng 6 B. Tháng 7 C. Tháng 8 D. Tháng 9

Mùa lũ của sông ngòi Trung Bộ:

A. Mùa hè B. Hè thu C. Mùa thu D. Thu đông

30. Lượng phù sa lớn của sông ngòi tập trung chủ yếu vào hai hệ thống sông nào của nước ta:

A. Sông Hồng và sông Mã B. Sông Mã và sông Đồng Nai

C. Sông Đồng Nai và sông Mê Công D. Sông Hồng và sông Mê Công

B.TỰ LUẬN

Câu 1. Trình bày tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa ẩm và tính đa dạng, thất thường của khí hậu Việt Nam?.

Câu 2.Trình bày và giải thích đặc điểm sông ngòi Việt Nam?

1
6 tháng 8 2021

Dài thế mù mắt quá

Câu 1: Khu vực đồng bằng bị đồi núi chia cắt mạnh là:A. Đồng bằng Sông Hồng B. Đồng bằng Sông Cửu LongC. Đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ D. Không có đồng bằng nào.Câu 2: Loại gió thổi chính trong khoảng từ tháng 5 đến tháng 10 là:A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Gió Phơn.Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm sông Trung Bộ?A. Nhiều sông lớn B. Ngắn và dốc C Lũ lên nhanh và đột ngột D....
Đọc tiếp

Câu 1: Khu vực đồng bằng bị đồi núi chia cắt mạnh là:

A. Đồng bằng Sông Hồng B. Đồng bằng Sông Cửu Long

C. Đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ D. Không có đồng bằng nào.

Câu 2: Loại gió thổi chính trong khoảng từ tháng 5 đến tháng 10 là:

A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Gió Phơn.

Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm sông Trung Bộ?

A. Nhiều sông lớn B. Ngắn và dốc C Lũ lên nhanh và đột ngột D. Lũ đến chậm

Câu 4: Các dãy núi ở nước ta chủ yếu chạy theo hướng:

A.Đông Bắc – Tây Nam, vòng cung C. Đông – Tây, vòng cung

B.Bắc - Nam, vòng cung D. Tây Bắc – Đông Nam, vòng cung

Câu 5: Cho biết nhận định sau đây nói về điểm cực nào của tổ quốc? “ Lá cờ tổ quốc tung bay trên đỉnh ngọn núi rồng : Lũng Cú – Đồng Văn – Hà Giang”.

Cực B Cực Đ, Cực N, cực T

Câu 6: Tính chất chủ yếu trong các tính chất của thiên nhiên Việt Nam:

A.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. B.Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo.

C.Tính chất đồi núi. D. Tính chất đa dạng, phức tạp.

Câu 7: Địa hình nước ta thấp dần theo hướng (hướng nghiêng):

A. Bắc – Nam. B. Đông Bắc – Tây Nam. C. Tây Bắc – Đông Nam. D. Tây - Đông.

Câu 8: Chế độ nước của sông ngòi nước ta có hai mùa rõ rệt là do nguyên nhân:

A. Sông ngòi nước ta thường ngắn và dốc .B. Lãnh thổ trải dài từ Bắc vào Nam.

C. Địa hình đa dạng, phức tạp. D. Chế độ mưa theo mùa.

Câu 10: Đồng bằng chiếm khoảng bao nhiêu phần diện tích lãnh thổ?

A. 1/4 diện tích lãnh thổ B. 2/3 diện tích lãnh thổ C. 3/4 diện tích lãnh thổ D. 1/2 diện tích lãnh thổ.

Câu 11: Loại gió có đặc điểm lạnh và khô là gió:

A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Gió Phơn.

Câu 12: Hướng chảy chính của sông ngòi nước ta là Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung là do tác động của:

A. Vị trí địa lí B. Đia hình C. Địa chất D. Lượng mưa.

Câu 13: Các dãy núi ở nước ta chạy theo hướng vòng cung là:

A. Bắc Sơn , Ngân Sơn C.Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc (TB-ĐN)

B.Bắc Sơn, Hoàng Liên Sơn D. Dãy Con Voi, Pu Sam Sao

Câu 14. Cảnh quan chiếm ưu thế lớn của thiên nhiên nước ta là:

A. Cảnh quan đồi núi C. Cảnh quan đồng bằng châu thổ

B. Cảnh quan bờ biển D.Cảnh quan đảo, quần đảo

Câu 15. Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là

A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.

Câu 16. Quốc gia nào sau đây không có biên giới chung trên đất liền với nước ta?

A. Trung Quốc. B. Thái Lan. C. Lào. D. Cam-pu-chia.

Câu 17. Đây là nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh nguồn tài nguyên khoáng sản

A. Có nhiều thiên tai. B.Kĩ thuật khai thác lạc hậu.

C. Quản lý lỏng lẻo, khai thác bừa bãi. D.Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng.

Câu 18: Nhóm đất chiếm diện tích chủ yếu ở nước ta là:

A. Đất bazan. B. Đất phù sa. C. Đất mùn núi cao. D. Đất Feralit.

Câu 19: Hiện tượng nước mưa hòa tan đá vôi đã tạo nên dạng địa hình độc đáo ở nước ta là

A. địa hình cacxtơ. B. địa hình cồn cát.

C. địa hình mài mòn ven biển. D. địa hình cao nguyên xếp tầng.

Câu 20: Miền khí hậu nào của nước ta có mùa mưa lệch hẳn về thu đông?

A. Miền khí hậu phía Bắc. B. Miền khí hậu phía Nam.

C. Miền khí hậu Đông Trường Sơn. D. Miền khí hậu Biển Đông.

1

Câu 1: Khu vực đồng bằng bị đồi núi chia cắt mạnh là:

A. Đồng bằng Sông Hồng B. Đồng bằng Sông Cửu Long

C. Đồng bằng duyên hải Nam Trung Bộ D. Không có đồng bằng nào.

Câu 2: Loại gió thổi chính trong khoảng từ tháng 5 đến tháng 10 là:

A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Gió Phơn.

Câu 3: Nhận định nào sau đây không đúng với đặc điểm sông Trung Bộ?

A. Nhiều sông lớn B. Ngắn và dốc C Lũ lên nhanh và đột ngột D. Lũ đến chậm

Câu 4: Các dãy núi ở nước ta chủ yếu chạy theo hướng:

A.Đông Bắc – Tây Nam, vòng cung C. Đông – Tây, vòng cung

B.Bắc - Nam, vòng cung D. Tây Bắc – Đông Nam, vòng cung

Câu 5: Cho biết nhận định sau đây nói về điểm cực nào của tổ quốc? “ Lá cờ tổ quốc tung bay trên đỉnh ngọn núi rồng : Lũng Cú – Đồng Văn – Hà Giang”.

Cực B Cực Đ, Cực N, cực T

Câu 6: Tính chất chủ yếu trong các tính chất của thiên nhiên Việt Nam:

A.Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm. B.Tính chất ven biển hay tính chất bán đảo.

C.Tính chất đồi núi. D. Tính chất đa dạng, phức tạp.

Câu 7: Địa hình nước ta thấp dần theo hướng (hướng nghiêng):

A. Bắc – Nam. B. Đông Bắc – Tây Nam. C. Tây Bắc – Đông Nam. D. Tây - Đông.

Câu 8: Chế độ nước của sông ngòi nước ta có hai mùa rõ rệt là do nguyên nhân:

A. Sông ngòi nước ta thường ngắn và dốc .B. Lãnh thổ trải dài từ Bắc vào Nam.

C. Địa hình đa dạng, phức tạp. D. Chế độ mưa theo mùa.

Câu 10: Đồng bằng chiếm khoảng bao nhiêu phần diện tích lãnh thổ?

A. 1/4 diện tích lãnh thổ B. 2/3 diện tích lãnh thổ C. 3/4 diện tích lãnh thổ D. 1/2 diện tích lãnh thổ.

Câu 11: Loại gió có đặc điểm lạnh và khô là gió:

A. Tây Nam B. Đông Bắc C. Tây Bắc D. Gió Phơn.

Câu 12: Hướng chảy chính của sông ngòi nước ta là Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung là do tác động của:

A. Vị trí địa lí B. Đia hình C. Địa chất D. Lượng mưa.

Câu 13: Các dãy núi ở nước ta chạy theo hướng vòng cung là:

A. Bắc Sơn , Ngân Sơn C.Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc (TB-ĐN)

B.Bắc Sơn, Hoàng Liên Sơn D. Dãy Con Voi, Pu Sam Sao

Câu 14. Cảnh quan chiếm ưu thế lớn của thiên nhiên nước ta là:

A. Cảnh quan đồi núi C. Cảnh quan đồng bằng châu thổ

B. Cảnh quan bờ biển D.Cảnh quan đảo, quần đảo

Câu 15. Biển Đông có nhiều thiên tai gây hại cho nước ta, nhất là

A. Bão. B. Thủy triều. C. Xâm nhập mặn. D. Sạt lở bờ biển.

Câu 16. Quốc gia nào sau đây không có biên giới chung trên đất liền với nước ta?

A. Trung Quốc. B. Thái Lan. C. Lào. D. Cam-pu-chia.

Câu 17. Đây là nguyên nhân làm cạn kiệt nhanh nguồn tài nguyên khoáng sản

A. Có nhiều thiên tai. B.Kĩ thuật khai thác lạc hậu.

C. Quản lý lỏng lẻo, khai thác bừa bãi. D.Thăm dò đánh giá không chính xác về trữ lượng.

Câu 18: Nhóm đất chiếm diện tích chủ yếu ở nước ta là:

A. Đất bazan. B. Đất phù sa. C. Đất mùn núi cao. D. Đất Feralit.

Câu 19: Hiện tượng nước mưa hòa tan đá vôi đã tạo nên dạng địa hình độc đáo ở nước ta là

A. địa hình cacxtơ. B. địa hình cồn cát.

C. địa hình mài mòn ven biển. D. địa hình cao nguyên xếp tầng.

Câu 20: Miền khí hậu nào của nước ta có mùa mưa lệch hẳn về thu đông?

A. Miền khí hậu phía Bắc. B. Miền khí hậu phía Nam.

C. Miền khí hậu Đông Trường Sơn. D. Miền khí hậu Biển Đông.

Câu 6. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm địa hình của bán đảo Trung Ấn ?      A. Chủ yếu là núi cao hướng Bắc-Nam và Tây Bắc-Đông Nam                           B. Các thung lũng sông chia cắt mạnh địa hình      C. Đồng bằng rộng, phù sa màu mỡ                              D. Đồng bằng rất nhỏ hẹp ven biểnCâu 7. Nước nào có diện tích lớn nhất Đông Nam Á?A. In-đô-nê-xi-a.          B. Thái Lan.           C. Mi-an-ma       ...
Đọc tiếp

Câu 6. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm địa hình của bán đảo Trung Ấn ?

      A. Chủ yếu là núi cao hướng Bắc-Nam và Tây Bắc-Đông Nam                     

      B. Các thung lũng sông chia cắt mạnh địa hình

      C. Đồng bằng rộng, phù sa màu mỡ                        

      D. Đồng bằng rất nhỏ hẹp ven biển

Câu 7. Nước nào có diện tích lớn nhất Đông Nam Á?

A. In-đô-nê-xi-a.          B. Thái Lan.           C. Mi-an-ma            D. Ma-Lai-xi-a.

Câu 8. Nước nào có diện tích nhỏ nhất trong các nước Đông Nam Á

       A.Bru-nây           B. Lào          C. In-đô-nê-xi-a          D.Xin-ga-po         

Câu 9. Ở Đông Nam Á cây cao su được trồng nhiều ở nước nào ?

       A. Ma-lai-xi-a          B. Đông-Ti-mo          C. Lào             D. Cam-pu-chia

Câu 10. Nước nào chưa tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á

       A. Mi-an-ma            B. Lào              C. Thái Lan           D. Đông-Ti-mo

Câu 11. Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập vào năm nào ?

       A. 1965            B. 1966             C. 1967                D. 1968

Câu 12. Việt Nam tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á vào năm

     A. 1995              B. 1996              C. 1997             D. 1998

 

2

Câu 6. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm địa hình của bán đảo Trung Ấn ?

      A. Chủ yếu là núi cao hướng Bắc-Nam và Tây Bắc-Đông Nam                     

      B. Các thung lũng sông chia cắt mạnh địa hình

      C. Đồng bằng rộng, phù sa màu mỡ                        

      D. Đồng bằng rất nhỏ hẹp ven biển

Câu 7. Nước nào có diện tích lớn nhất Đông Nam Á?

A. In-đô-nê-xi-a.          B. Thái Lan.           C. Mi-an-ma            D. Ma-Lai-xi-a.

Câu 8. Nước nào có diện tích nhỏ nhất trong các nước Đông Nam Á

       A.Bru-nây           B. Lào          C. In-đô-nê-xi-a          D.Xin-ga-po         

Câu 9. Ở Đông Nam Á cây cao su được trồng nhiều ở nước nào ?

       A. Ma-lai-xi-a          B. Đông-Ti-mo          C. Lào             D. Cam-pu-chia

Câu 10. Nước nào chưa tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á

       A. Mi-an-ma            B. Lào              C. Thái Lan           D. Đông-Ti-mo

Câu 11. Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập vào năm nào ?

       A. 1965            B. 1966             C. 1967                D. 1968

Câu 12. Việt Nam tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á vào năm

     A. 1995              B. 1996              C. 1997             D. 1998

13 tháng 3 2022

Câu 6. Ý nào sau đây không phải là đặc điểm địa hình của bán đảo Trung Ấn ?

      A. Chủ yếu là núi cao hướng Bắc-Nam và Tây Bắc-Đông Nam                     

      B. Các thung lũng sông chia cắt mạnh địa hình

      C. Đồng bằng rộng, phù sa màu mỡ                        

      D. Đồng bằng rất nhỏ hẹp ven biển

Câu 7. Nước nào có diện tích lớn nhất Đông Nam Á?

A. In-đô-nê-xi-a.          B. Thái Lan.           C. Mi-an-ma            D. Ma-Lai-xi-a.

Câu 8. Nước nào có diện tích nhỏ nhất trong các nước Đông Nam Á

       A.Bru-nây           B. Lào          C. In-đô-nê-xi-a          D.Xin-ga-po         

Câu 9. Ở Đông Nam Á cây cao su được trồng nhiều ở nước nào ?

       A. Ma-lai-xi-a          B. Đông-Ti-mo          C. Lào             D. Cam-pu-chia

Câu 10. Nước nào chưa tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á

       A. Mi-an-ma            B. Lào              C. Thái Lan           D. Đông-Ti-mo

Câu 11. Hiệp hội các nước Đông Nam Á thành lập vào năm nào ?

       A. 1965            B. 1966             C. 1967                D. 1968

Câu 12. Việt Nam tham gia vào hiệp hội các nước Đông Nam Á vào năm

     A. 1995              B. 1996              C. 1997             D. 1998

Câu 1. Bộ phận quan trọng nhất của  cấu trúc địa hình nước ta là:a. Đồi núi                              b. Cao nguyên                    c. Địa hình bờ biển                 d. Đồng BằngCâu 2. Vùng núi nào sau đây nổi bật với bốn cánh cung lớn?A. Tây Bắc.                                               B. Đông Bắc.         C. Trường Sơn Bắc.                                    D. Trường Sơn Nam.Câu 3. Các dãy núi Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc...
Đọc tiếp

Câu 1. Bộ phận quan trọng nhất của  cấu trúc địa hình nước ta là:

a. Đồi núi                              b. Cao nguyên                    

c. Địa hình bờ biển                 d. Đồng Bằng

Câu 2. Vùng núi nào sau đây nổi bật với bốn cánh cung lớn?

A. Tây Bắc.                                               B. Đông Bắc.         

C. Trường Sơn Bắc.                                    D. Trường Sơn Nam.

Câu 3. Các dãy núi Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều cùng chạy theo hướng:

A. Vòng cung                                  B. Tây Bắc – Đông Nam

C. Đông Bắc - Tây Nam                   D. Bắc – Nam

Câu 4. Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở vùng nào của nước ta?

A. Tất cả đều sai.                                     B. Vùng Tây Bắc.

C. Vùng Đông Bắc                                 D. Vùng Tây Nam

Câu 5:  Đỉnh núi cao nhất của Hoàng Liên Sơn là:

A. Phu Luông                              B. Phan-xi-păng.

C. PuTra.                                     D. Pu Si Cung.

Câu 6. Địa hình cao nguyên Badan tập trung nhiều ở:

A. Bắc Bộ                              B. Bắc Trung Bộ

C. Tây Nguyên                      D. Tây Bắc

Câu 7. Địa hình núi nước ta chay theo hai hướng chính là:

A. Đông Bắc - Tây Nam và vòng cung

B. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung

C. Bắc - Nam và vòng cung

D. Đông - Tây và vòng cung

Câu 8. Địa hình đồi núi thấp của nước ta phân bố tập trung ở:

A. Vùng Tây Bắc

B. Vùng Đông Bắc và Trường Sơn Bắc

C. Tây Nguyên và Đông Bắc

D. Vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Trường Sơn Bắc

Câu 9 Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi:

   A. Bạch Mã                   B. Trường Sơn Bắc

   C. Hoàng Liên Sơn       D. Trường Sơn Nam.

Câu 10: Các địa điểm Quang Hà (Bắc Giang), Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Huế thường có mưa lớn do:

A. Độ ẩm không khí cao.                  B. Nằm nơi địa hình chắn gió.

C. Ảnh hưởng của biển.                    D. Đón gió mùa Đông Bắc lạnh

Câu 11:  Miền khí hậu phía Nam có đặc điểm nào dưới đây?

A. Có mùa động lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.

B. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô.

C. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá.

D. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc.

Câu 12. Ý nào sau đây không thể hiện đúng tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta?

A. Biên độ nhiệt quanh năm cao

B.   Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21oC.

C.  Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau.

D.  Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm, độ ẩm không khí trên 80%.

Câu 13 Nhận định nào sau đây thể hiện sự ảnh hưởng của hình dáng lãnh thổ đến khí hậu nước ta?

A. Khí hậu ít chịu ảnh hưởng của biển.                 

B. Khí hậu phân hóa rõ rệt theo đai cao.

C. Khí hậu phân hóa theo chiều Bắc - Nam.          

D. Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa.

Câu 14. Gió mùa mùa đông ảnh hưởng đến chế độ nhiệt nước ta là

      A. nền nhiệt độ trong mùa đông ít có sự biến động.

B. nhiệt độ trung bình năm thấp đều trên toàn quốc.

C. nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam.

D. biên độ nhiệt của nước ta giảm dần từ Nam ra Bắc.

Câu 15: Phần lớn sông ngòi nước ta chảy theo hướng nào?

A. Tây bắc - đông nam và vòng cung                            B. Vòng cung.

C. Hướng tây - đông.                                                      D. Tây bắc - đông nam.

Câu 16. Sông ngòi nước ta chủ yếu là sông nhỏ, ngắn và dốc là do ảnh hưởng của các yếu tố nào sau đây?

A. Hình dáng lãnh thổ và địa hình.               B. Khí hậu và địa hình.

C. Hình dáng lãnh thổ và khí hậu.                D. Vị trí địa lí và địa hình.

Câu 17. Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc do

A. địa hình nhiều đồi núi, lượng mưa lớn.

B. địa hình nhiều đồi núi, xâm thực mạnh.

C. lượng mưa lớn, địa hình bị cắt xẻ mạnh.           

D. đồi núi dốc, lớp phủ thực vật bị phá hủy.

Câu 19: Hiện tượng nào sẽ xảy ra khi đá ong bị mất lớp che phủ và lộ ra ngoài trời?

A. Màu đỏ vàng           B. Tác động của con người

C. Khô cứng lại           D. Ẩm ướt

Câu 20: Khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên ở nước ta là vườn quốc gia nào dưới đây?

A. Ba Vì             B. Bạch Mã             C. Ba Bể             D. Cúc Phương

1
25 tháng 4 2022

Câu 1. Bộ phận quan trọng nhất của  cấu trúc địa hình nước ta là:

a. Đồi núi                              b. Cao nguyên                    

c. Địa hình bờ biển                 d. Đồng Bằng

Câu 2.  Vùng núi nào sau đây nổi bật với bốn cánh cung lớn? 

A. Tây Bắc.                                               B. Đông Bắc.         

C. Trường Sơn Bắc.                                    D. Trường Sơn Nam.

Câu 3. Các dãy núi Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều cùng chạy theo hướng:

A. Vòng cung                                  B. Tây Bắc – Đông Nam

C. Đông Bắc - Tây Nam                   D. Bắc – Nam

Câu 4. Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở vùng nào của nước ta?

A. Tất cả đều sai.                                     B. Vùng Tây Bắc.

C. Vùng Đông Bắc                                 D. Vùng Tây Nam

Câu 5:  Đỉnh núi cao nhất của Hoàng Liên Sơn là:

A. Phu Luông                              B. Phan-xi-păng.

C. PuTra.                                     D. Pu Si Cung.

Câu 6. Địa hình cao nguyên Badan tập trung nhiều ở:

A. Bắc Bộ                              B. Bắc Trung Bộ

C. Tây Nguyên                      D. Tây Bắc

Câu 7. Địa hình núi nước ta chay theo hai hướng chính là:

A. Đông Bắc - Tây Nam và vòng cung

B. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung

C. Bắc - Nam và vòng cung

D. Đông - Tây và vòng cung

Câu 8. Địa hình đồi núi thấp của nước ta phân bố tập trung ở:

A. Vùng Tây Bắc

B. Vùng Đông Bắc và Trường Sơn Bắc

C. Tây Nguyên và Đông Bắc

D. Vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Trường Sơn Bắc

Câu Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi:

   A. Bạch Mã                   B. Trường Sơn Bắc

   C. Hoàng Liên Sơn       D. Trường Sơn Nam.

Câu 10: Các địa điểm Quang Hà (Bắc Giang), Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Huế thường có mưa lớn do:

A. Độ ẩm không khí cao.                  B. Nằm nơi địa hình chắn gió.

C. Ảnh hưởng của biển.                    D. Đón gió mùa Đông Bắc lạnh

Câu 11:  Miền khí hậu phía Nam có đặc điểm nào dưới đây?

A. Có mùa động lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.

B. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô.

C. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá.

D. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc.

Câu 12. Ý nào sau đây không thể hiện đúng tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta?

A. Biên độ nhiệt quanh năm cao

B.   Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21oC.

C.  Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau.

D.  Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm, độ ẩm không khí trên 80%.

Câu 13 Nhận định nào sau đây thể hiện sự ảnh hưởng của hình dáng lãnh thổ đến khí hậu nước ta?

A. Khí hậu ít chịu ảnh hưởng của biển.                 

B. Khí hậu phân hóa rõ rệt theo đai cao.

C. Khí hậu phân hóa theo chiều Bắc - Nam.          

D. Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa.

Câu 14. Gió mùa mùa đông ảnh hưởng đến chế độ nhiệt nước ta là

      A. nền nhiệt độ trong mùa đông ít có sự biến động.

B. nhiệt độ trung bình năm thấp đều trên toàn quốc.

C. nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam.

D. biên độ nhiệt của nước ta giảm dần từ Nam ra Bắc.

Câu 15: Phần lớn sông ngòi nước ta chảy theo hướng nào?

A. Tây bắc - đông nam và vòng cung                            B. Vòng cung.

C. Hướng tây - đông.                                                      D. Tây bắc - đông nam.

Câu 16. Sông ngòi nước ta chủ yếu là sông nhỏ, ngắn và dốc là do ảnh hưởng của các yếu tố nào sau đây?

A. Hình dáng lãnh thổ và địa hình.               B. Khí hậu và địa hình.

C. Hình dáng lãnh thổ và khí hậu.                D. Vị trí địa lí và địa hình.

Câu 17. Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc do

A. địa hình nhiều đồi núi, lượng mưa lớn.

B. địa hình nhiều đồi núi, xâm thực mạnh.

C. lượng mưa lớn, địa hình bị cắt xẻ mạnh.           

D. đồi núi dốc, lớp phủ thực vật bị phá hủy.

Câu 19: Hiện tượng nào sẽ xảy ra khi đá ong bị mất lớp che phủ và lộ ra ngoài trời?

A. Màu đỏ vàng           B. Tác động của con người

C. Khô cứng lại           D. Ẩm ướt

Câu 20: Khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên ở nước ta là vườn quốc gia nào dưới đây?

A. Ba Vì             B. Bạch Mã             C. Ba Bể             D. Cúc Phương

Câu 1: Đất phèn mặn chiếm diện tích lớn tập trung chủ yếu ờ vùng nào?A. Đồng bằng sông Hồng.                B. Duyên hải miền Trung,C. Đồng bằng sông Cửu Long.        D. Đồng bằng Nam Trung BộCâu 2: Nhóm đất chiếm tỉ trọng lớn nhất là:  A. Đất feralit          B. Đất phù sa        C. Đất mùn núi cao  D. Đất mặn ven biểnCâu 3: Nhóm đất mùn núi cao phân bố chủ yếu ở:A. Vùng miền núi thấp.                   ...
Đọc tiếp

Câu 1: Đất phèn mặn chiếm diện tích lớn tập trung chủ yếu ờ vùng nào?

A. Đồng bằng sông Hồng.                B. Duyên hải miền Trung,

C. Đồng bằng sông Cửu Long.        D. Đồng bằng Nam Trung Bộ

Câu 2: Nhóm đất chiếm tỉ trọng lớn nhất là:

  A. Đất feralit          B. Đất phù sa        C. Đất mùn núi cao  D. Đất mặn ven biển

Câu 3: Nhóm đất mùn núi cao phân bố chủ yếu ở:

A. Vùng miền núi thấp.                     B. Vùng miền núi cao

C. Vùng đồng bằng.                            D. Vùng ven biển.

Câu 4: Nhóm đất phù sa sông và biển phân bố ở:

 A. Vùng núi cao                 B. Vùng đồi núi thấp

 C. Các cao nguyên             D. Các đồng bằng

3
8 tháng 5 2022

C

A

B

D

8 tháng 5 2022

1/C

2/A

3/B

4/D