Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các hệ điều hành Windows đều có điểm chung sau:
– Mỗi cửa sổ đều có một tên được hiển thị trên thanh tiêu đề của nó.
– Có thể dịch chuyển cửa sổ bằng cách kéo thả thanh tiêu đề.
– Thanh bảng chọn chứa các nhóm lệnh chương trình.
– Thanh công cụ chứa biểu tượng các lệnh chính của chương trình.
Đáp án: D
Có các thanh sau:
- Thanh tiêu đề
- Thanh bảng chọn
- Thanh cuốn dọc, ngang.
- Thanh công cụ
- Khung nội dụng.
- Một số định dạng cơ bản.
@hoanpt
Các cửa sổ trong hệ điều hành Windows có đặc điểm chung:
- Có thanh tiêu đề
-Có thể kéo thả thanh tiêu đề
- Có thanh bảng chọn
-Có thanh công cụ
-Màn hình chính của hệ điều hành Windows gồm :
+ Các biểu tượng chương trình .
+ Biểu tượng thùng rác .
+ Thanh công việc.
- Thanh công việc thường nằm ở đáy màn hình.
- Chức năng của thanh công việc : Khi chạy một chương trình , biểu tượng của nó xuất hiện trên thanh công việc , ta có thể chuyển đổi nhanh giữa các chương trình đó bằng cách nháy chuột vào biểu tượng tương ứng .
Thanh công việc thường nằm ở đáy màn hình. Khi chạy một chương trình, biểu tượng của nó xuất hiện trên thanh công việc. Khi nhìn vào thanh công việc chúng ta sẽ biết được chúng ta đang mở bao nhiêu cửa sổ trong Windows.
Trên thanh công việc chúng ta thấy các biểu tượng : My Computer, MyDocument thì có nghĩa chúng ta đang mở các cửa sổ My Computer, MyDocument.
Câu 2:
Tệp tin là đơn vị cơ bản để lưu trữ thông tin trên thiết bị lưu trữ.
1. Tạo thư mục (New)
2. Đổi tên tập tin hay thư mục (Rename)
3. Di chuyển tập tin hay thư mục (Move)
4. Sao chép tập tin hay thư mục (Copy)
5. Xóa tập tin hay thư mục
6. Tạo dường tắt
7. Tìm kiếm tập tin, thư mục
Câu 3:
Bạn nhấn tổ hợp phím Alt + Tab ( lưu ý khi có 2 chương trình đang chạy thì mới dùng được )
Nhớ ấn Alt trước rồi giữ nguyên sau đó ấn Tab , muốn di chuyển lựa chọn thì ấn tab liên tục đến vị trí chương trình cần mở , nhớ lúc đó Alt vẫn giữ nguyên không thả ra. Hoặc kích chuột phải vào thanh cuối màn hình máy tính chọn Task manager. Hoặc nhấn cùng lúc Ctrl + Alt + Del
Bạn nhấn tổ hợp phím Alt + Tab ( lưu ý khi có 2 chương trình đang chạy thì mới dùng được )
Nhớ ấn Alt trước rồi giữ nguyên sau đó ấn Tab , muốn di chuyển lựa chọn thì ấn tab liên tục đến vị trí chương trình cần mở , nhớ lúc đó Alt vẫn giữ nguyên không thả ra. Hoặc kích chuột phải vào thanh cuối màn hình máy tính chọn Task manager. Hoặc nhấn cùng lúc Ctrl + Alt + Del
chỉ cần nhìn vào thành công việc là bạn sẽ biết bạn đang mở bao nhiêu cửa sổ
Các cửa sổ trong hệ điều hành Windows đều có các điểm chung sau đây :
- Mỗi cửa sổ có một tên được hiển thị trên thanh tiêu đề của nó.
- Có thể di chuyển cửa sổ bằng cách kéo thả thanh tiêu đề (điều kiện cửa sổ ko ở trạng thái mở cực đại.)
- Dải lệnh chứa biểu tượng các lệnh của chương trình.
- Cửa sổ có thể thu nhỏ,phóng to cực đại(toàn màn hình),thu nhỏ cực đại (chỉ hiện biểu tượng trên thanh công việc)
Windows là một hệ điều hành sử dụng giao tiếp người dùng đồ họa (GUI), hay còn gọi là hệ điều hành trực quan (Visual interface). GUI sử dụng đồ họa dựa trên màn hình ảnh nhị phân (Bitmapped video display). Do đó tận dụng được tài nguyên thực của màn hình, và cung cấp một môi trường giàu tính trực quan và sinh động.
Windows không đơn điệu như MS-DOS (hay một số hệ điều hành giao diện console) mà màn hình được sử dụng chỉ để thể hiện chuỗi ký tự, do người dùng gõ từ bàn phím (keyboard) hay để xuất thông tin dạng văn bản. Trong giao diện người dùng đồ họa, màn hình giao tiếp với người sử dụng đa dạng hơn, người dùng có thể nhập dữ liệu thông qua chuột bằng cách nhấn vào các nút nhấn (button) các hôp chọn (combo box)…thiết bị bây giờ được nhập, có thể là bàn phím và thiết bị chuột (mouse device). Thiết bị chuột là một thiết bị định vị trên màn hình, sử dụng thiết bị chuột người dùng có thể nhập dữ liệu một cách trực quan bằng cách kích hoạt một nút lệnh, hay làm việc với các đối tượng đồ họa liên quan đến tọa độ trên màn hình.
Để giao tiếp trong môi trường đồ họa, Windows đưa ra một số các thành phần gọi là các điều khiển chung (common control), các điều khiển chung là các đối tượng được đưa vào trong hộp thoại để giao tiếp với người dùng. Bao gồm : hộp văn bản (text box), nút nhấn (button), nút chọn (check box), hộp danh sách (list box), hộp chọn (combo box)…
Thật ra một ứng dụng trên Windows không phải là quá phức tạp vì chúng có hình thức chung. Chương trình ứng dụng thuờng chiếm một phạm vi hình chữ nhật trên màn hình gọi là một cửa sổ. Trên cùng của mỗi cửa sổ là thanh tiêu đề (title bar). Các chức năng của chương trình thì được liệt kê trong thực đơn lựa chọn của chương trình (menu) , hay xuất hiện dưới dạng trực quan hơn là các thanh công cụ (toolbar). Các thanh công cụ này chứa các chức năng được sử dụng thường xuyên trong thực đơn để giảm thời gian cho người dùng phải mở thực đơn và chọn. Thông thường khi cần lấy thông tin hay cung cấp thông tin cho người dùng thì một ứng dụng sẽ đưa ra một hộp thoại, trong hộp thoại này sẽ chứa các điều khiển chung để giao tiếp với người dùng. Windows cũng ra tạo một số các hộp thoại chuẩn như Open Files, và một số hộp thoại tương tự như nhau.
Windows là một hệ điều hành đa nhiệm, tùy thuộc vào bộ nhớ mà ta có thể chạy nhiều ứng dụng cùng một lúc, và cũng có thể đồng thời chuyển qua lại giữa các ứng dụng và thực thi chúng. Trong các phiên bản của Windows® 98 và NT® trở về sau, các chương trình ứng dụng tự bản thân chúng chia thành nhiều tiểu trình (thread) để xử lý và với tốc độ xử lý nhanh tạo cảm giác những chương trình ứng dụng này chạy đồng thời với nhau.
Trong Windows, chương trình ứng dụng khi thực thi được chia sẻ những thủ tục mà Windows cung cấp sẵn, các tập tin cung cấp những thủ tục trên được gọi là thư viện liên kết động (Dynamic Link Libraries - DLL). Windows có cơ chế liên kết những chương trình ứng dụng với các thủ tực được cung cấp trong thư viện liên kết động.
Khả năng tương thích của Windows cũng rất cao. Các chương trình ứng dụng được viết cho Windows không truy xuất trực tiếp phần cứng của những thiết bị đồ hoạ như màn hình và máy in. Mà thay vào đó, hệ điều hành cung cấp một ngôn ngữ lập trình đồ họa (gọi là Giao tiếp thiết bị đồ hoạ - Graphic Device Interface - GDI) cho phép hiển thị những đối tượng đồ họa một cách dễ dàng. Nhờ vậy một ứng dụng viết cho Windows sẽ chạy với bất cứ thiết bị màn hình nào hay bất kì máy in, miễn là đã cài đặt trình điều khiển thiết bị hỗ trợ cho Windows. Chương trình ứng dụng không quan tâm đến kiểu thiết bị kết nối với hệ thống.
bạn tra internet à?