Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi cùng tăng nhiệt độ như nhau với ba chất lỏng: rượu, dầu, ước thì rượu nở ra (tăng thể tích) nhiều nhất kế đến là dầu, còn nước tăng thể tích rất ít.
Nhận xét: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
+) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
+) Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
+) Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
⇒ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi - Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi - Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi - Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau
Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Hướng dẫn giải:
Mô tả:
Có 3 bình cầu bên trong mỗi bình chứa 1 chất lỏng khác nhau ( Rượu, Dầu, Nước) mỗi bình cắm 1 ống thủy tinh.
Cho 3 bình vào nước nóng ta thấy mực nước trong ống thủy tinh thay đổi so với ban đầu. Bình cầu đựng Rượu có mực nước trong ống thủy tinh dâng lên cao nhất, mực nước trong ống thủy tinh đựng dầu giảm xuống. Còn bình cầu đựng nước có mực nước trong ống thủy tinh dâng lên gấp đôi so với ban đầu.
=> Kết luận: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
Có 3 bình cầu bên trong mỗi bình chứa 1 chất lỏng khác nhau ( Rượu, Dầu, Nước) mỗi bình cắm 1 ống thủy tinh.
Cho 3 bình vào nước nóng ta thấy mực nước trong ống thủy tinh thay đổi so với ban đầu. Bình cầu đựng Rượu có mực nước trong ống thủy tinh dâng lên cao nhất, mực nước trong ống thủy tinh đựng dầu giảm xuống. Còn bình cầu đựng nước có mực nước trong ống thủy tinh dâng lên gấp đôi so với ban đầu.
=> Kết luận: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
1. -Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều. ...
-Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực; cường độ lực:F. Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.
Câu 1
Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó.
Ròng rọc động: Làm lực kéo của vật giảm đi 1/2 lần về trọng lực (thiệt về đường đi 2 lần)
Câu 2
+) Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
+) Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
+) Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
⇒⇒ Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
Câu 3
Các chất này nở ra khi nóng và khi lạnh thì co lại.
Câu 4
VD:
khi một quả bóng bàn bị kẹp , ta ngâm quả bóng bàn trong nước ấm , ko khí trong quả bóng nở ra tác dụng một lức đẩy lên vỏ quả làm vỏ quả phồng lên.
-Khi quả bóng bàn méo, thả vào chậu nước nóng quả bóng sẽ hết méo.
Câu 5
Nhiệt kế hoạt động dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt của các chất.
Câu 6
+ Nhiệt kế rượu: đo nhiệt độ không khí.
+ Nhiệt kế y tế: đo nhiệt độ của người hay gia súc (khi bị sốt).
+ Nhiệt kế thuỷ ngân: để đo nhiệt độ sôi của nước hoặc những vật có nhiệt độ cao hơn 100oC (GHĐ của nhiệt kế thuỷ ngân là: 130oC).
Nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì V của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.
Điền từ vào chỗ trống:
khác nhau, nhiệt kế, nhiệt độ, sự dãn nở vì nhiệt, thang nhiệt độ Xen-xi-út
Để đo nhiệt độ, người ta dùng nhiệt kế.Ở Việt Nam và ở nhiều nước khác, thang nhiệt độ được sử dụng chính thức là thang nhiệt độ Xen-xi-út
Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau: nhiệt kế dùng chất lỏng, nhiệt kế điện tử,
Nhiệt kế dùng chất lỏng hoạt động dựa trên sự dãn nở vì nhiệt của chất lỏng. Các nhiệt kế dùng chất lỏng khác nhau cs giới hạn đo khác nhau.
Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ
- Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dựa trên sự co giãn vì nhiệt của chất lỏng;
- Cấu tạo gồm có: Bầu đựng chất lỏng, ống thủy tinh, thang chia độ.
- Cách chia độ: Nhúng nhiệt kế vào nước đá đang tan, đánh dấu mực chất lỏng dâng lên trong ống đó là vị trí 00C; Nhúng nhiệt kế vào nước đang sôi, đánh dấu mực chất lỏng dâng lên trong ống đó là vị trí 1000C. Chia khoảng từ 00C đến 1000C thành 100 phần bằng nhau. Khi đó mỗi phần ứng với 10C.
- Nhiệt kế là dụng cụ dùng để đo nhiệt độ;
- Các loại nhiệt kế: nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế,...
Chúc bạn học tốt!
- Để đo nhiệt độ dùng nhiệt kế.
- Chiếc nhiệt kế chỉ là một lọ thủy tinh trong có chứa chất lỏng, nó hoạt động theo nguyên tắc sự nở vì nhiệt của chất lỏng.
- Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân
1. Người ta thường dùng nhiệt kế để đo nhiệt độ
2. Nguyên tắc, cấu tạo, hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên hiện tượng giãn nở vì nhiệt của các chất
3. Một số loại nhiệt kế chất lỏng: Nhiệt kế y tế, nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,...
Để dùng nhiệt kế đo nhiệt độ, ta thực hiện các bước sau
Bước 1: Ước lượng nhiệt độ cần đo.
Bước 2: Chọn nhiệt kế có GHĐ và ĐCNN phù hợp.
Bước 3: Cho bầu chứa chất lỏng tiếp xúc với (hoặc nhúng vào) vật cần đo nhiệt độ.
Chú ý: Với nhiệt kế y tế, cần vẩy mạnh nhiệt kế trước khi đo, khi đo thì kẹp bầu chất lỏng vào nách hoặc ngậm vào miệng.
Bước 4: Đợi cho chất lỏng dâng lên ổn định trong ống mao dẫn và đọc kết quả.
cái này hỏi rồi mà
mình trả lời ở cái kia rồi nha bn