Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
P: Mắt đen x mẹ xanh → F1: Mắt đen → P: Aa x aa
P: tóc thẳng x tóc quăn → F1: tóc thằng → P: bb x Bb
P: nhóm máu B x Nhóm máu A → F1: Nhóm máu O → P: IBIO X IAIO
→ bố AabbIBIO, mẹ aaBbIAIO
Đáp án cần chọn là: B
Ở người, tính trạng mắt nâu do gen N quy định,tính trạng mắt xanh do gen n quy định.
a) Bố mẹ mắt nâu sinh ra con mắt xanh.
Con mắt xanh có kiểu gen nn nên kiểu gen của bố và mẹ đều phải có alen n. Bố và mẹ đều mắt nâu nên kiểu gen của bố và mẹ đều phải có alen N.
P: ♂Nn x ♀Nn → F1: nn (mắt xanh)
b) Bố mắt nâu, mẹ mắt xanh sinh ra con mắt xanh
Con mắt xanh có kiểu gen nn nên kiểu gen của bố và mẹ đều phải có alen n. Bố mắt nâu nên kiểu gen của bố phải có alen N. Mẹ mắt xanh có kiểu gen nn.
P: ♂Nn x ♀nn → F1: nn (mắt xanh)
c) Bố mắt xanh, mẹ chưa biết màu mắt sinh ra con mắt nâu.
Bố mắt xanh có kiểu gen nn. Con nhận 1 alen n của bố. Con mắt nâu nên phải có alen N, alen này nhận từ mẹ. Vậy kiểu gen của mẹ có thể là NN hoặc Nn, đều là mắt nâu.
P: ♂nn x ♀N- → F1: Nn (mắt nâu)
Menđen đã giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan như thế nào?
Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:
Menđen giải thích kết quả thí nghiệm trên đậu Hà Lan bằng sự phân li và tổ hợp của cặp gen quy định cặp tính trạng thông qua các quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh.
2.Định luật phân li độc lập
Bằng thí nghiệm lai hai cặp tính trạng theo phương pháp phân tích thế hệ lai, Mendel đã phát hiện ra sự di truyền độc lập của các cặp tính trạng.
Khi lai hai bố một khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập thì F2 có tỉ lệ kiểu hình bằng tích các tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó.
Chính sự phân li độc lập của các cặp tính trạng đã đưa đến sự tổ hợp lại các tính trạng của P, làm xuất hiện những kiểu hình khác P, kiểu hình này được gọi là biến dị tổ hợp
Mendel đã giải thích sự phân li độc lập của các cặp tính trạng bằng quy luật phân li độc lập. Nội dung là: "Các cặp nhân tố di truyền đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử".
Sự phân li độc lập của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp tự do của chúng trong quá trình thụ tinh là cơ chế chủ yếu tạo nên các biến dị tổ hợp có ý nghĩa quan trọng đối với chọn giống và tiến hóa.
Đời con F1: 100% mắt nâu, da đen => Mắt nâu >> mắt xanh, da đen >> da trắng
Bố có mắt xanh, da trắng => cho 1 loại giao tử dt
Để sinh ra con mắt nâu, da đen -> Mẹ phải cho 1 loại giao tử DT. Mẹ có KG: DDTT – mắt nâu, da đen.
Đáp án cần chọn là: D
a) Nếu bố mắt xanh tóc quăn, mẹ mắt nâu tóc thẳng thì con của họ có những kiểu gen nào?
KG bố: aaBB, aaBb -->giao tử: aB ,ab
KG mẹ : AAbb, Aabb --> giao tử :Ab, ab
KG con có thể có : AaBb, Aabb, aaBb, aabb
b) P: AaBb (mắt nâu, tóc quăn) x AaBb (mắt nâu, tóc quăn)
--> sinh con aabb : mắt xanh , tóc thẳng (tỉ lệ 1/16)
Khả năng sinh những đứa con giống họ về hai tính trạng là: 9/16
Khả năng sinh những đứa con giống họ về một tính trạng là: 6/16
Ở người, tính trạng mắt nâu do gen N quy định,tính trạng mắt xanh do gen n quy định.
a) Bố mẹ mắt nâu sinh ra con mắt xanh.
Con mắt xanh có kiểu gen nn nên kiểu gen của bố và mẹ đều phải có alen n. Bố và mẹ đều mắt nâu nên kiểu gen của bố và mẹ đều phải có alen N.
P: ♂Nn x ♀Nn → F1: nn (mắt xanh)
b) Bố mắt nâu, mẹ mắt xanh sinh ra con mắt xanh
Con mắt xanh có kiểu gen nn nên kiểu gen của bố và mẹ đều phải có alen n. Bố mắt nâu nên kiểu gen của bố phải có alen N. Mẹ mắt xanh có kiểu gen nn.
P: ♂Nn x ♀nn → F1: nn (mắt xanh)
c) Bố mắt xanh, mẹ chưa biết màu mắt sinh ra con mắt nâu.
Bố mắt xanh có kiểu gen nn. Con nhận 1 alen n của bố. Con mắt nâu nên phải có alen N, alen này nhận từ mẹ. Vậy kiểu gen của mẹ có thể là NN hoặc Nn, đều là mắt nâu.
P: ♂nn x ♀N- → F1: Nn (mắt nâu)
- Màu da: da vàng giống bố mẹ.
- Màu mắt: mắt đen giống mẹ khác bố mắt nâu.
- Hình dạng tóc: tóc xoăn giống bố khác mẹ tóc thẳng.