Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các giai đoạn | Thời gian xuất hiện | Địa điểm tìm thấy | Công cụ chủ yếu |
Người tối cổ | 40 – 30 vạn năm | Núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai) | Công cụ đá ghè đẽo thô sơ. |
Người tinh khôn | 3 – 2 vạn năm | Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ), Lai Châu, Sơn La, Bắc giang, Thanh Hóa, Nghệ An | Công cụ đá: những chiếc rìu bằng hòn cuội, ghè đẽo thô sơ có hình thù rõ ràng. |
Người tinh khôn phát triển | 12000 – 4000 năm | Hòa Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), | Công cụ đá, họ đã biết mài ở lưỡi cho sắc, rìu sắt, rìu ngắn, rìu có vai, công cụ bằng xương, bằng sừng, đồ gốm, lưỡi cuốc đá. |
Đặc điểm | Thời người tối cổ | Thời người tinh khôn | Thời người tinh khôn trong giai đoạn phát triển |
Thời gian | Cách đây 40 đến 30 vạn năm về trước | Cách đây 3 đến 2 vạn năm | Khoảng 12000 đến 4000 năm trước. |
Địa điểm hình thành | Hạng Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn) núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa) , Xuân Lộc (Đồng Nai) | Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác như Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An. | Hoà Bình, Bắc SƠn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ AN), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình) |
Công cụ sản xuất | các công cụ được ghè đẽo thô sơ, không có hình thù rõ ràng. | rìu bằng cuội, còn thô sơ song có hình thù rõ ràng | rìu đá, rìu có vai |
Giai đoạn | Địa điểm | Thời gian | Công cụ |
Người tối cổ | Sơn Vi | Hàng chục vạn năm | Đồ đá cũ (ghè đẽo) |
Người tinh khôn (Giai đoạn đầu) | Hòa Bình, Bắc Sơn | 40 - 30 vạn năm | Đồ đá mới(được mài tinh xảo) |
Người tinh khôn (Giai đoạn phát triển) | Phùng Nguyên-Hoa Lộc | 4000-3500 năm | Thời đại kim khí, công cụ sản xuất đồng thau, sắt |
Người tối cổ | Người tinh khôn( giai đoạn đầu) | Người tinh khôn( giai đoạn phát triển) | |
Thời gian | 40-30 vạn năm trước | 3-2 vạn năm trước | 12.000-4.000 năm trước |
Địa điểm tìm thấy | Ở hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên( Lạng Sơn), núi Đọ( Thanh Hoá), Xuân Lộc( Đồng Nai),... | Ở mái đá Ngườm( Thái Nguyên), Sơn Vi( Phú Thọ),Lai Châu, Sơn La,... | Ở Hoà Bình, Bắc Sơn( Lạng Sơn), Quỳnh Văn( Nghệ An), Hạ Long( Quảng Ninh),... |
Công cụ chủ yếu | Công cụ đá được ghè đẽo thô sơ dùng để chặt, đập. | Công cụ đá: nhiều chiếc rìu bằng hòn cuội được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng. | Công cụ đá; được mài ở lưỡi như rìu ngắn, rìu có vai, lưỡi như rìu ngắn, rìu có vai, lưỡi cuốc đá; một số côn cụ bằn xương, sừng; đồ gốm |
Chúc bạn học tốt!
Câu hỏi của Nguyễn Thu Thủy - Lịch sử lớp 6 | Học trực tuyến
Bạn ấn vô đường link xanh trên nhé, mình đã làm bài này rồi
Thời gian xuất hiện
Địa điểm tìm thấy
Công cụ
Người tối cổ
30-40 vạn năm
Hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng sơn); Núi Đọ (Thanh Hoá); Xuân Lộc (Đồng Nai)...
Công cụ đá ghè đẽo thô sơ.
Người tinh khôn ở giai đoạn đầu
3 - 2 vạn năm
Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ)...
Những chiếc rìu đá cuội, ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng..
Người tinh khôn ở giai đoạn phát triển
12000-4000 năm
Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)...
Công cụ đá với kỹ thuật mài ở lưỡi cho sắc.
1.Thời người tối cổ:
Thời gian : Cách đây 40 đến 30 vạn năm về trước.
Địa điểm hình thành : hạng Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng SƠn) núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa) , Xuân Lộc (Đồng Nai)
Công cụ sản xuất: các công cụ được ghè đẽo thô sơ, không có hình thù rõ ràng.
Thời người tinh khôn
Thời gian : Cách đây 3 đến 2 vạn năm
Địa điểm : Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác như Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An.
Công cụ sản xuất: rìu bằng cuội, còn thô sơ song có hình thù rõ ràng.
Thời người tinh khôn trong giai đoạn phát triển
Thời gian: Khoảng 12000 đến 4000 năm trước.
Địa điểm: Hoà Bình, Bắc SƠn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ AN), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)
Công cụ: rìu đá, rìu có vai
4.Những điểm mới trong đời sống tinh thần của người nguyên thủy :
+ Biết sử dụng đồ trang sức.
+ Hình thành một số phong tục, tập quán.
- Việc chôn công cụ sản xuất theo người chết chứng tỏ xã hội bắt đầu phân hóa giàu nghèo...
1.1. Thời người tối cổ:
Thời gian : Cách đây 40 đến 30 vạn năm về trước.
Địa điểm hình thành : hạng Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng SƠn) núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa) , Xuân Lộc (Đồng Nai)
Công cụ sản xuất: các công cụ được ghè đẽo thô sơ, không có hình thù rõ ràng.
Thời người tinh khôn
Thời gian : Cách đây 3 đến 2 vạn năm
Địa điểm : Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác như Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An.
Công cụ sản xuất: rìu bằng cuội, còn thô sơ song có hình thù rõ ràng.
Thời người tinh khôn trong giai đoạn phát triển
Thời gian: Khoảng 12000 đến 4000 năm trước.
Địa điểm: Hoà Bình, Bắc SƠn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ AN), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình)
Công cụ: rìu đá, rìu có vai
2. Những điểm mới trong đời sống vật chất và xã hội của người nguyên thủy thời Hòa Bình - Bắc Sơn - Hạ Long :
- Đời sống vật chất :
+ Biết thường xuyên cải tiến công cụ lao động và sử dụng nhiều loại nguyên
liệu làm công cụ và làm đồ gốm.
+ Biết trồng trọt, chăn nuôi.
+ Ngoài các hang động, mái đá, con người còn biết làm các túp lều bằng cỏ, cây để ờ. làm cho cuộc sống ngày càng ổn định hơn.
— Về xã hội :
+ Tổ chức "bầy người nguyên thủy" đã được thay thế bằng thị tộc, có sự phân công lao động rõ ràng.
+ Thời kì này con người đã sống định cư lâu dài.
Câu 2 : Giải thích sự tiến bộ của rìu mài lưỡi so với rìu ghè đẽo.
+ Rìu mài lưỡi, do tác dụng của mài nên lưỡi sẽ sắc hơn là được ghè đẽo.
+ Nhờ đó hiệu quả lao động của rìu mài lưỡi sẽ cao hơn so với sử dụng rìu ghè đẽo.
Thời gian
Địa điểm
Công cụ
Người tối cổ
Cách ngày nay 40 - 30 vạn năm.
Hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn), núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai),…
Công cụ được ghè đẽo thô sơ, không có hình thù rõ ràng.
Người tinh khôn
Cách ngày nay 3 - 2 vạn năm.
Mái đá Ngườm (Thái Nguyên), Sơn Vi (Phú Thọ) và nhiều nơi khác thuộc Sơn La, Bắc Giang, Thanh Hóa, Nghệ An,…
Rìu bằng hòn cuội, được ghè đẽo thô sơ, có hình thù rõ ràng.
Người tinh khôn trong giai đoạn phát triển
Cách ngày nay 12.000 - 4.000 năm.
Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Quỳnh Văn (Nghệ An), Hạ Long (Quảng Ninh), Bàu Tró (Quảng Bình).
Rìu đá, rìu có vai.